Đối với học viên

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 184 - 198)

Chương 5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

2.3. Đối với học viên

Học viên cần nhận thức đúng mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của việc học tập kiến thức các môn KHXH&NV ở TSQQĐ; từ đó có những động cơ, kế hoạch và biện pháp học tập hiệu quả. Đồng thời, tích cực phát huy năng lực bản thân, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục, dạy học do giảng viên bộ môn, khoa, đơn vị tổ chức góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất và năng lực của người cán bộ sau khi tốt nghiệp ra trường.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Lâm Hải Đăng (2023), “Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục, Tập 23 (Số đặc biệt 6), tháng 6/2023, tr.70-75.

2. Lâm Hải Đăng, Thân Văn Quân (2023), “Thực trạng vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 19, số 5, tr.32-38.

3. Lâm Hải Đăng, Lê Quang Mạnh (2023), “Yếu tố tác động đến vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 19, số 10, tr.38-45.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Ph. Ăngghen (1878), “Chống Đuy Rinh”, C.Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.30-450.

3. Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Quốc phòng (2016), Điều lệ Công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội.

5. Bộ Quốc phòng (2022), Thông tư quy định tổ chức dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường Quân đội, Hà Nội.

6. Bộ Tổng tham mưu (2022), Hướng dẫn số 94/ HD-NT ngày 19/01/2022, hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trong các học viện, trường Quân đội, Hà Nội.

7. Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng (2013), “Một số vấn đề chung về dạy học theo vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số 309, tr.32-33.

8. Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy học giải quyết vấn đề trong môn toán”, Nghiên cứu giáo dục, số 9, tr.22-25.

9. Đặng Minh Chưởng (2008), “Vận dụng kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học một số kiến thức về dòng điện Phu-cô (Vật lý 11)”, Tạp chí giáo dục, số 1, tr.44-47.

10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (Loan No 1979 - VIE), Berlin/Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Thế Dân, Châu Thị Hồng Nhự (2020), “Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học Giáo dục học cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Phú Yên”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Phú Yên, số 23, tr.66-73.

12. Đỗ Đình Dũng (2009), Vận dụng các phương pháp kích thích tính tích cực nhận thức trong bài giảng KHXH&NV ở trường SQLQ1, Hà Nội 13. Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, Trung tâm sáng

tạo Khoa học-Kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Tạ Quang Đàm (2019), “Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường quân đội đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 3 (175), tr.63-66.

15. Tạ Quang Đàm (2019), “Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội nhân văn ở nhà trường quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 4 (176), tr.58-60.

16. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị ở Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

20. Dewey. J. (2011), Kinh nghiệm và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Bùi Minh Đức (2006), “Dạy học nêu vấn đề - Kiểu dạy học hiện đại, tích cực”, Thông tin Khoa học Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 15, tr.10-12.

22. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

23. Thân Thị Giang, Bùi Thị Ngọc Lan (2019), “Phương pháp dạy học nêu vấn đề và vận dụng vào giảng dạy học phần “Những nguyên lý cơ bản

của chủ nghĩa Mác - Lênin””, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, số 32/2019, tr. 56-66.

24. Nguyễn Thanh Hà (2018), “Đổi mới chương trình, nội dung, phương thức tổ chức đào tạo ở Học viện Chính trị theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 4 (170), tr.41-43.

25. Nguyễn Thị Hải Hậu (2018), “Phát huy tính tích cực của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An trong quá trình học tập chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh thông qua phương pháp dạy học nêu vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr.219-222.

26. Vũ Quang Hiển (2007), “Phương pháp nêu vấn đề trong dạy và học Lịch sử Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, tr.64-68.

27. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, số 32, tr.26-28.

28. Lê Huy Hoàng (2010), Dạy học Giải quyết vấn đề, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

29. Đặng Vũ Hoạt (1994), “Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề”, Thông tin Khoa học giáo dục, số 45, tr.23-25.

30. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội.

31. Nguyễn Bá Hùng (2013), Nâng cao chất lượng tổ chức thực hành sư phạm cho Học viên sư phạm ở Học viện Chính trị hiện nay, Đề tài khoa học cấp học viện, Học viện Chính trị, Hà Nội.

32. Đặng Thành Hưng (1995), Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở phương Tây, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

33. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

34. Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại”, Tạp chí Giáo dục, số 2, tr.7-8.

35. Đặng Thành Hưng (2005), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hoá học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 2, tr.13-16.

36. Dương Giáng Thiên Hương (2010), Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

37. Nguyễn Thu Huyền (2018), Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức học ở các trường đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

38. I.F.Khaclamov (1979), Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên như thế nào, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

39. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Nguyễn Đức Khiêm, Ngô Thái Hà (2020), “Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học học phần “Giáo dục chính trị” theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục, Số 480 (Kì 2 - 6/2020), tr.41-44.

41. Khoa Giáo dục học quân sự (2002), Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong chuẩn bị và tiến hành bài giảng môn giáo dục học quân sự, Đề tài khoa học cấp học viện, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội.

42. V.O.Kon (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. Nguyễn Bá Kim (2005), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học Di truyền học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

45. Tô Văn Khôi (2013), Dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở ở trường Cao đẳng kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

46. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

47. Vũ Thị Lan (2010), “Dạy học giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực của sinh viên trong quá trình dạy học’’, Tạp chí Giáo dục, số 249 (1), tr.14-15.

48. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha (1996), Phương pháp nghiên cứu giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 49. Hoàng Thúc Lân (2015), “Phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học

triết học mác-lênin”, Tạp chí Giáo dục, số 370, Kì 2 - 11/2015), tr.56-57.

50. V.I.Lênin (1902), “Làm gì? Những vấn đề cấp bách trong phong trào chúng ta", V.I.Lênin toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.7-247.

51. V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ của đoàn thanh niên”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.354-378.

52. Lê Phước Lộc (1977), Những cơ sở lý luận dạy học các môn phổ thông, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

53. Phạm Xuân Lý (2010), “Một số yêu cầu cần nắm vững trong chuẩn bị và tiến hành bài giảng bằng phương pháp nêu vấn đề các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 6 (124), tr.73-75.

54. Machiuskin (1972), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

55. M.I.Macmutov (1977), Tổ chức dạy học nêu vấn đề ở nhà trường, (bản dịch tiếng Nga), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

56. Makhơnutôp (1972), Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

57. C.Mác và Ph.Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.254-285.

58. Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 344-346.

59. Hồ Chí Minh (1959), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 269-346.

60. Hồ Chí Minh (1990), Bàn về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

61. Đỗ Duy Môn (2022), “Kỹ năng của quân nhân trước tác động của Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 275, tr.65-67.

62. Bùi Thị Mùi (2005), Xây dựng và sử dụng tình huống sư phạm trong dạy học phần Lý luận giáo dục ở trường sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

63. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề- ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

64. Lê Văn Năm (2007), Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

65. Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề trong giờ giảng văn ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

66. Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề trong giờ dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

67. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

68. Phạm Thị Ngoan (2021), “Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở học viện Hải quân”, Tạp chí khoa học và huấn luyện Hải quân, Số 5 (110), tr. 66-67.

69. Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

70. Nguyễn Văn Phán (2014), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học viên ở Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp học viện, Học viện Chính trị, Hà Nội.

71. Trần Xuân Phú (2012), Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Hà Nội.

72. Lã Hồng Phương (2022), “Đổi mới dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 275, tr.62-64.

73. Nguyễn Lan Phương (2000), Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề (Qua phần giảng dạy quan hệ vuông góc trong không gian, lớp 11 trung học phổ thông), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

74. Z. Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Sách dịch của Nxb Giáo dục, Hà Nội.

75. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

76. Quân ủy Trung ương (2022), Nghị quyết 1657-NQ/QUTW ngày 20/12/2022 của Quân ủy trung ương về đổi mới công tác giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội trong tình hình mới, Hà Nội.

77. Quân ủy Trung ương (2022), Nghị quyết số 1659-NQ/QUTW ngày 20/12/2022 của Quân ủy Trung ương về nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2023-2030 và những năm tiếp theo, Hà Nội.

78. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

79. Bùi Hồng Thái (2011), Xây dựng và sử dụng tình huống dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở đại học quân sự, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Hà Nội.

80. Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà (1996), Dạy - học giải quyết vấn đề - một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

81. Trần Hữu Thanh (2019), “Một số vấn đề lý luận về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường đại học trong quân đội”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr.180-184.

82. Trần Hữu Thanh (2020), Đổi mới phương pháp dạy học ở các trường đại học trong quân đội theo hướng phát triển năng lực người học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Hà Nội.

83. Hà Nhật Thăng - Đào Thành Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

84. Đặng Đức Thắng (Chủ biên) (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội và nhân văn trong quân đội giai đoạn hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

85. Lê Trung Thành (2004), Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn chương ở bậc trung học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

86. Bùi Thanh Thủy (2020), “Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy đọc hiểu tác phẩm văn học nhằm nâng cao năng lực Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số đặc biệt tháng 12/2020, tr.86-91.

87. Tổng cục Chính trị (2018), Quyết định về việc ban hành Chương trình KHXH&NV đào tạo sĩ quan chỉ huy - tham mưu, hậu cần, kỹ thuật, quân y, tình báo cấp phân đội, trình độ đại học trong Quân đội nhân dân Việt Nam, số 1650/QĐ-CT, ngày 25 tháng 9 năm 2018.

88. Tổng cục Chính trị (2018), Quyết định về việc ban hành Chương trình KHXH&NV đào tạo sĩ quan chỉ huy - tham mưu, hậu cần, kỹ thuật, quân y, tình báo cấp phân đội, trình độ đại học trong Quân đội nhân dân Việt Nam, số 1651/QĐ-CT, ngày 25 tháng 9 năm 2018.

89. Tổng cục Chính trị (2023), Quy chế công tác giáo dục khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

90. Tổng cục Chính trị (2020), Nâng cao chất lượng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện năng lực người học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

91. Lê Thị Quỳnh Trang (2015), “Vận dụng các dạng thức của dạy học nêu vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60, tr.108-114.

92. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

93. Nguyễn Hải Trung (2020), “Sử dụng phương pháp đàm thoại và phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giáo dục kĩ năng mềm cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kỳ 1 - 4/2020), tr.45-48.

94. Phạm Thành Trung (2018), “Đổi mới chương trình môn giáo dục học quân sự theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 6 (172), tr.65-68.

95. Nguyễn Huy Tú (1992), “Mấy cấp độ của dạy học nêu vấn đề”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2, tr.19-21.

96. Đoàn Sỹ Tuấn (2019), Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học địa phương miền Bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

97. Nguyễn Ngọc Tuấn (2014), Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 339, tr.42-43, 39.

98. Phạm Quốc Tuấn, “Thực trạng đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy - Tham mưu lục quân theo hướng tiếp cận năng lực ở các trường sĩ quan lục quân”, Tạp chí Giáo dục, Tập 23 (số đặc biệt 6), tr. 292-299.

99. Trần Đình Tuấn (2001), Nâng cao chất lượng hiệu quả bài giảng các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học quân sự, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 184 - 198)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(295 trang)
w