Đối với cơ quan Tài chính địa phương

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN đăk hà tỉnh kon tum (Trang 101 - 108)

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ VÀ GIÁO DỤC TẠI

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.3. Đối với cơ quan Tài chính địa phương

- C n nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán của các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục.

- Các cơ quan Tài chính và các ban ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với KBNN thực hiện KSC NSNN theo đúng chỉ đạo của Bộ Tài chính. Cùng với KBNN thường xuyên tổ chức tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước đến các đơn vị trên địa bàn huyện. Tích cực thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong quá trình sử dụng NSNN.

92

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác KSC thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm soát ở từng nội dung chi cụ thể như hoàn thiện quy trình KSC lương, chi mua sắm, sửa chữa tài sản, chi nghiệp vụ chuyên môn và quy trình cam kết chi. Trong các giải pháp đƣợc đề ra, có những giải pháp đƣợc thực hiện ngay tại KBNN ĐăkHà, có những giải pháp c n sự hỗ trợ của các cơ quan cấp trên và các đơn vị có liên quan.

Để tăng tính khả thi và hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp trên, tác giả đã nêu ra một số biện pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ việc thực hiện các giải pháp, góp ph n nâng cao chất lƣợng công tác KSC tại KBNN Đăk Hà.

93

KẾT LUẬN CHUNG

KSC thường xuyên NSNN đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục là một nội dung quan trọng trong quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Đăk Hà. Thực hiện tốt công tác này có ý nghĩa rất lớn trong việc thực hành tiết kiệm, đảm bảo việc sử dụng NSNN đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả, góp ph n nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, chất lƣợng giảng dạy và học tập ở địa phương. Bên cạnh các kết quả đạt được, KSC NSNN qua KBNN Đăk Hà nói chung và KSC thường xuyên NSNN đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục nói riêng cũng còn những bất cập c n phải giải quyết.

Vì vậy, việc làm c n thiết là đánh giá các kết quả đạt đƣợc, xác định rõ những hạn chế và nguyên nhân để tìm ra các giải pháp kịp thời cho việc hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN đối với các đơn vị y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà.

Luận văn với đề tài “Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” gồm có 3 chương. Chương 1, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề về KSC đối với đơn vị sự nghiệp công lập cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KSC của KBNN;

nhận diện các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình KSC và thực hiện các thủ tục KSC thường xuyên NSNN. Chương 2 của luận văn đã tập trung phân tích thực trạng công tác KSC thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà. Luận văn đã nêu quy trình KSC hiện nay tại KBNN, nhận diện, đánh giá các rủi ro và trình bày hoạt động kiểm soát, hoạt động giám sát thực tế tại KBNN Đăk Hà. Qua kết quả KSC thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà, luận văn đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kiểm soát, làm ảnh hưởng đến chất lượng KSC của KBNN Đăk Hà. Qua đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện

94

quy trình kiểm soát ở từng nội dung chi cụ thể, nhƣ hoàn thiện quy trình kiểm soát mẫu dấu và chữ ký, hoàn thiện quy trình KSC lương, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa tài sản và hoàn thiện quy trình thực hiện CKC.

Để tăng tính khả thi và hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp đã đề ra, tác giả đã nêu ra một số biện pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ việc thực hiện các giải pháp, góp ph n nâng cao chất lƣợng công tác KSC nói chung và KSC thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà.

Hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN là vấn đề rộng và phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp. Trong khuôn khổ một luận văn, mặc dù đã cố gắng vận dụng các kiến thức từ nhà trường, từ các tài liệu và từ thực tiễn công tác để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra, nhƣng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các th y, cô giáo,và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài chính (2006), “Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006của Bộ Tài chính hướng dẫnNghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.

[2] Bộ Tài chính (2007), “Thông tƣ số 113/2007/TT-BTC ngày 24/09/2007 của Bộ Tài chínhsửa đổi bổ sung Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC 09/08/2006của Bộ Tài chính hướng dẫnNghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.

[3] Bộ Tài chính (2006), “Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính”.

[4] Bộ Tài chính (2009), “Thông tƣ số 172/2009/TT-BTC ngày 26/08/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tƣ số 81/2006/TT- BTC ngày 06/09/2006của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính”.

[5] Bộ Tài chính (2012), “Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN”.

[6] Bộ Tài chính (2016), “Thông tƣ số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 161/2012/TT-BTC ngày

02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN”.

[7] Bộ Tài chính (2017), “Thông tƣ số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước”.

[8] Bộ Tài chính (2008), “Thông tƣ số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN”.

[9] Bộ Tài chính (2016), “Thông tƣ số 40/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN và một số biểu mẫu kèm theo Thông tƣ số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện KTNN áp dụng cho Hệ thống quản lý ngân sách và KBNN ( T BMIS)”.

[10] Chính phủ (2006), “Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.

[11] Chính phủ (2015), “Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập”.

[12] Dương Công Trình (2018), “ Giải pháp nâng cao hiệu quả thống nhất đ u mối kiểm soát chi NSNN”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, 194, tr. 32-35.

[13] Kho bạc Nhà nước (2017), “Quyết định số 4236/QĐ-KBNN ngày 08/9/2017 về việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

[14] Kho bạc Nhà nước (2018), “Quyết định số 2899/QĐ-KBNN ngày 15/6/2018 về việc ban hành quy trình nghiệp vụ thống nhất đ u mối kiểm soát chi NSNN tại KBNN cấp huyện không có tổ chức phòng”.

[15] Lê Văn Hưng và Lê Hồng Sơn (2013), Giáo trình NSNN, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội.

[16] Lê Văn Hưng và cộng sự (2014), Giáo trình nghiệp vụ KBNN, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội.

[17] Ngô Thị Kim Tuyến (2016), Công cụ quản lý, tra cứu mẫu dấu, chữ ký của các đơn vị giao dịch tại KBNN Bà Rịa – Vũng Tàu, Tạp chí quản l ng n quỹ Quốc gia, 170, tr 22-24.

[18 PGS.TS Đường Nguyễn Hưng, iáo trình Kiểm soát nội bộ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Nhà xuất bản Giáo dục.

[19] Phạm Thị Hồ Lan (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang.

[20] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), “Luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2013”.

[21] Tr n Thị Thu Hiếu (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các đơn vị sự nghiệp y tế tại KBNN Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.

[22] Trường nghiệp vụ Kho bạc (2018), Giáo trình bồi dưỡng công chức tập sự lĩnh vực quản lý quỹ NSNN, Hà Nội.

[23] ThS.Vũ Thị Thu Hương (2018), “Thống nhất đ u mối kiểm soát các khoản chi NSNN tại KBNN cấp huyện không có tổ chức phòng”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, 194, tr.40-42.

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN đăk hà tỉnh kon tum (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)