CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1.1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Theo khoản 1, điều 2, Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nh nh ngân hàng nước ngoài đối với kh ch hàng nhƣ sau: “Cho vay là hình th c c p tín dụ g he ó ổ ch c tín dụng giao hoặc cam k t giao cho khách hàng một khoản tiề ể sử dụng vào mụ í h ịnh trong một thời gian nh ịnh theo thỏa thu n với nguyên tắc có hoàn trả cả g c và lãi”.
Về bản chất, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Về phương diện pháp lý, các hình thức cấp tín dụng theo quy định của Luật Tổ chức tín dụng hiện hành bao gồm:
- Cho vay
- Chiết khấu giấy tờ có giá - Bao thanh toán
- Cho thuê tài chính - Bảo lãnh.
b. Phân loại hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay của NHTM có thể đƣợc phân loại theo nhiều tiêu thức. Những cách phân loại phổ biến bao gồm:
(1) Phân loại theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Theo hình thức này,kỳ hạn khoản vay tối đa là 12 tháng. Khoản cho vay ngắn hạn thường tài trợ sự thiếu hụt vốn luân chuyển của các cơ sở kinh doanh và các nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: Có thời hạn cho vay trên 12 th ng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn dùng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất…
- Cho vay dài hạn: Có thời hạn cho vay trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20 – 30 năm, c biệt lên tới 40 năm. Tín dụng dài hạn dùng để đ p ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, phương tiện vận tải có quy mô lớn.
(2) Phân loại theo hình thức bảo đảm
- Cho vay có bảo đảm: là hình thức cho vay theo đó, kh ch hàng vay phải bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh bằng tài sản của người thứ ba hoặc bảo đảm bằng tài sản hình tahnfh trong tương lai.
Tài sản bảo đảm có hai chức năng chính hạn chế sự bất định và tạo nguồn thu nợ thứ cấp khi có tổn thất do rủi ro tín dụng. Hình thức này áp dụng đối với những kh ch hàng không đủ uy tín, hoặc phương n, dự án vay vốn vẫn còn nhiều yếu tố không chắc chắn.
Theo bộ luật dân sự 2015, các hình thức cho vay có bảo đảm gồm có:
+ Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay.
+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.
+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản (cho vay bảo đảm không bằng
tài sản) : là cho vay không có tài sản cầm cố, thế chấp hay không có bảo lãnh của người thứ ba.
Theo quy định hiện hành, cho vay bảo đảm không bằng tài sản đƣợc thực hiện trong c c trường hợp sau:
+ Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn kh ch hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
+ Tổ chức tín dụng nhà nước được cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ.
+ Tổ chức tín dụng cho cá nhân hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
(3). Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay
- Cho vay tiêu dùng: là khoản cho vay cấp cho cá nhân, hộ gia đình để mua sắm những hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như phương tiện đi lại, trang thiết bị trong nhà, cho vay du học, chữa bệnh. Tín dụng tiêu dùng đƣợc gọi là tín dụng bán lẻ vì những c nhân thường vay với những khoản vay có giá trị nhỏ nhằm vào mục đích tiêu dùng.
- Cho vay sản xuất - kinh doanh: Mục đích của loại cho vay này là Ngân hàng cho các doanh nghiệp hoặc c nhân kinh doanh vay để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nhằm mở rộng sản xuất hay đ p ứng một nhu cầu nào đó về tiền của doanh nghiệp.
(4) Phân loại theo phương ph p hoàn trả
- Cho vay hoàn trả nhiều lần: Hình thức này đƣợc vận dụng đối với những khoản cho vay có quy mô lớn và có kỳ hạn dài. Trong kiểu cho vay này, có một kiểu cho vay đặc biệt là cho vay trả góp. Theo đó, khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi vay định kỳ thành những khoản bằng nhau.
- Cho vay hoàn trả một lần: Trong hình thức này, khách hàng chỉ hoàn trả vốn gốc và lãi vay một lần cho đến khi đến hạn. Loại cho vay này còn gọi
là cho vay đơn (Simple Loans). Thường được áp dụng với những khoản vay có giá trị nhỏ và có kỳ hạn ngắn.
- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Theo hình thức này, khách hàng vay vốn có thể trả nợ gốc bất cứ thời điểm nào theo yêu cầu. Hình thức này thường được vận dụng cho những khoản vay thấu chi, thẻ tín dụng.
(5) Phân loại theo phương thức giải ngân trực tiếp hay gián tiếp
- Cho vay trực tiếp: Trong hình thức cho vay này, ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn. Khi trả nợ gốc và lãi, ngân hàng thu trực tiếp từ khách hàng..
- Cho vay gián tiếp: Đối với kiểu cho vay này, ngân hàng thực hiện cho vay thông qua c c đối tƣợng trung gian nhƣ cho vay ủy thác, cho vay thông qua các tổ chức đoàn thể.
(6) Phân loại theo phương thức cho vay
Theo Điều 27 tại Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về các phương thức cho vay gồm có:
i. Cho vay từng lần: Trong hình thức này, mỗi một lần cho vay, ngân hàng và người vay thực hiện thủ tục tín dụng và ký kết thỏa thuận tín dụng theo từng lần, không phụ thuộc vào kỳ hạn vay.
ii. Cho vay hợp vốn: là hình thức tài trợ tín dụng để thực hiện một phương n, dự án vay vốn, trong đó bên tài trợ có ít nhất hai tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện.
iii. Cho vay lưu vụ: “Là vi c tổ ch c tín dụng th c hi h i với h h h g ể nuôi trồ g h ó ồng, v t nuôi có tính ch t mùa vụ theo chu k sản xu t liền kề g h ặ g c, cây công nghi p có thu hoạ h h g The ó ổ ch c tín dụng và khách hàng thỏa thu d g c c a chu k ớc ti p tụ c sử dụng cho chu k sản xu t ti p he h g h g t quá thời gian c a 02 chu k sản xu t liên ti p”.
iv. Cho vay theo hạn mức: là hình thức cho vay trong đó, ngân hàng và khách hàng x c định và thỏa thuận một mức dƣ nợ cho vay tối đa đƣợc duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Trong phạm vi hạn mức dƣ nợ cho vay này, ngân hàng thực hiện cho vay từng lần, bảo đảm dƣ nợ tại từng thời điểm không cƣợt quá hạn mức đã thỏa thuận.
v. Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: Theo hình thức này, Ngân hàng cam kết với khách hàng sẵn sàng tài trợ tín dụng cho khách hàng trong phạm vi hạn mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận. Ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuận thời hạn hiệu lực của thỏa thuận, tuy nhiên không đƣợc vƣợt quá 01 (một) năm.
vi. Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: Theo hình thức này, ngân hàng cho phép kh ch hàng chi vƣợt số dƣ của họ trên tài khoản tiền gửi thanh toán (gọi là thấu chi) trong một hạn mức thỏa thuận trước . Theo quy định, hạn mức này được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 1 năm.
vii. Cho vay quay vòng: là hình thức cho vay đƣợc vận dụng đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 1 th ng. Theo đó, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận cho phép sử dụng dƣ nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Theo quy định, kỳ hạn cho vay theo hình thức này không vƣợt quá 3 tháng.
viii. Cho vay tuần hoàn (rollover): là hình thức cho vay, trong đó ngân hàng vận dụng cho vay ngắn hạn trên cơ sở khách hàng phải đ p ứng các điều kiện:
+ Khách hàng vay vốn có quyền trả nợ theo thời hạn quy định hoặc kéo dài thời hạn trả nợ thêm một thời hạn nhất ịnh “ i với một phần hoặc toàn bộ s d g c c a khoản vay”;
+ “Tổng thời hạn vay vốn không vƣợt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu và không vƣợt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh”;
+ Khách hàng không có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng tại thời điểm vay.
+ Trong trường hợp khách hàng có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng đang trong thờigian vay tuần hoàn thì khách hàng không đƣợc kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận.
ix. “C c phương thức cho vay khác phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khoản vay”.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh a. Khái niệm
Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 th ng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nh nh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng xác định khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng là pháp nhân, cá nhân.
Theo đó, kh ch hàng là ph p nhân theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam bao gồm: Ph p nhân đƣợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam, ph p nhân được thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam .
Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015, một tổ chức đƣợc công nhận là ph p nhân khi có đủ c c điều kiện nhƣ: “ c thành l p he ịnh c a Bộ lu t dân s và lu t khác có li ; ó ơ u tổ ch he ịnh tại Điều 83 c a Bộ lu t dân s ; Có tài sả ộc l p với cá nhân, pháp nhân khác và t chịu trách nhi m bằng tài sản c a mình; Nhân danh mình tham gia quan h pháp lu t mộ h ộc l p”.
Theo quy định pháp luật hiện hành, khách hàng vay vốn pháp nhân bao gồm: “doanh nghi p hoạ ộ g he ịnh c a Lu t doanh nghi p (Công ty trách nhi m hữu hạn, công ty cổ phần, công ty h p danh), H p tác xã theo ịnh c a Lu t h p tác xã và các tổ ch c khác là pháp nhân theo quy ịnh c a Bộ lu t dân s ”.
Theo Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 th ng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân có qu c tịch Vi t Nam, cá nhân có qu c tị h ớc ngoài. Theo đó, c c đối tƣợng bao gồm hộ kinh doanh, hộ gia đình, tổ hợp t c, tổ chức kh c không có tƣ c ch ph p nhân không đủ tƣ c ch chủ thể vay vốn. Thay vào đó, hộ kinh doanh, hộ gia đình, tổ hợp tác sẽ giao dịch với tƣ c ch của cá nhân, chủ hộ không còn đương nhiên đại diện cho hộ như trước đây nữa.
Theo quy định pháp lý hiện hành của Việt Nam, có hai hình thức cho vay c nhân căn cứ vào mục ddích sử dụng:
+ Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống: Trong hình thức này, khách hàng cá nhân vay vốn nhằm mục đích thanh to n c c chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hoặc gia đình.
+ Cho vay kinh doanh: là loại hình cho vay trong đó, kh ch hàng c nhân vay vốn nhằm tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
Vậy h h i h d h c hiểu là hoạ ộng c p tín dụng c a NHTM d ới hình th h i với khách hàng cá nhân nhằ p ng nhu cầu v n c a cá nhân vay v n hoặc nhu cầu v n c a hộ kinh doanh, doanh nghi p h h n là ch hộ kinh doanh, ch doanh nghi p h
b. Đặc điểm của cho vay cá nhân kinh doanh
- Q h ả h ờ g hỏ ẻ: Quy mô kinh doanh của c nhân thường không lớn do đó c nhân kinh doanh đa phần tập trung ở c c nghành nghề nhỏ lẻ, yêu cầu về trang thiết bị kỹ thuật thấp, vốn đầu tƣ ban đầu không lớn, do đó nhu cầu vay vốn của c c c nhân kinh doanh chỉ ở mức trung bình, nhỏ, đ p ứng đủ nhu cầu về buôn b n, kinh doanh nhỏ lẻ hoặc nuôi trồng, chăn nuôi, sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ.
- S g ó hiề : Hiện nay, số lƣợng món vay của c nhân
kinh doanh đang dần chiếm tỷ lệ đ ng kể trong tổng số món vay của NHTM.
Với nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang dần ph t triển mở ra rất nhiều loại hình kinh doanh, tạo điều kiện cho c c c nhân ph t triển kinh doanh, theo đó nhu cầu vay vốn đặc biệt là c c khoản tín dụng trung bình và nhỏ tăng lên rất nhiều đã dẫn đến sự tăng mạnh về số lƣợng c c món vay của c nhân kinh doanh tại c c NHTM trong nước.
- M ộ ph h ả ộ g: Với sự đa dạng c c loại hình kinh doanh trải rộng rất nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, nông thôn đến kinh doanh buôn b n nhỏ…, địa bàn hoạt động của c nhân kinh doanh hầu nhƣ có mặt ở khắp c c vùng miền từ nông thôn cho đến thành thị, nơi nào có thể sản xuất kinh doanh với c c loại hàng ho , sản phẩm hoặc kinh doanh thì nơi đó đều có thể cho vay c nhân kinh doanh.
- Th ụ h ả ơ giả gọ hẹ: Tâm lý chung của c nhân kinh doanh thường ngại c c thủ tục rườm rà, thời gian làm thủ tục kéo dài, đồng thời phải tiết kiệm chi phí, do vậy yêu cầu về c c thủ tục trong việc vay vốn của ngân hàng cần phải đơn giản, tiết giảm c c yêu cầu về giấy tờ tối giản nhất, tr nh để kh ch hàng đi lại nhiều lần gây lãng phí thời gian, tiền bạc của khách hàng và NHTM.
- Vi iể gi h ả gặp hiề hó h : Với đặc thù là kinh doanh nhỏ lẻ, c c loại hình kinh doanh rất đa dạng, phức tạp, phân bố rộng khắp địa phương đồng thời sổ s ch hoạt động của c nhân kinh doanh không đƣợc thực hiện nghiêm túc hoặc không có; việc kiểm tra gi m s t khoản vay trước, trong và sau khi cho vay gặp rất nhiều khó khăn đối với c n bộ quản lý kh ch hàng trong công t c thẩm định, theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những biến động bất thường của kh ch hàng.
Chi phí ổ h h h i h d h : Do diều kiện quy mô khoản vay của c nhân kinh doanh kh nhỏ so với c c khoản vay doanh nghiệp,