CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ĐĂK HÀ, KON TUM
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
a. Hạn chế trong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng
- Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng đều có xu hướng tăng cao trong năm 2018 so với năm 2017. Tỷ lệ nợ xấu tăng gần 6 lần và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cụ thể tăng đến 7 lần so với anmƣ 2017.
- Công t c thu thập thông tin kh ch hàng và những cảnh b o cũng nhƣ dự b o rủi ro chƣa hiệu quả, chƣa có tính chính x c cao. Do đó, việc tăng trưởng tín dụng còn hạn chế, cũng như chưa khai th c hết tiềm năng trên địa bàn của Chi nh nh. C n bộ tín dụng chƣa cập nhật hoặc thiếu thông tin về kh ch hàng vì vậy kỹ năng thẩm định của CBTD về tình hình tài chính, quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm, uy tín và khả năng trả nợ của kh ch hàng chƣa phản nh đúng thực chất, từ đó dẫn đến việc quyết định cấp tín dụng không mang lại hiệu quả.
- Kết quả thẩm định chƣa mang lại hiệu quả và phản nh chính xác tình hình kh ch hàng. Qua những kết quả Chi nh nh đã đạt đƣợc thì hoạt động hạn chế rủi ro trong qu trình cấp tín dụng đối với c nhân kinh doanh đƣợc tiến hành nhưng vẫn còn nhiều bất cập như hạn chế rủi ro tín dụng theo hướng
thận trọng, c c biện ph p thực hiện chỉ mang tính chất tình thế trong giai đoạn hiện nay nhƣ Chi nh nh chỉ thực hiện cấp tín dụng đối với kh ch hàng có TSBĐ và lựa chọn bảo đảm bằng tài sản đối với c nhân kinh doanh hầu hết là tài sản là bất động sản. Việc định gi tài sản còn sơ sài chƣa chi tiết nên chƣa ph t hiện kịp thời c c sai phạm về tài sản thế chấp của kh ch hàng.
Những sai sót do định gi TSBĐ vẫn xảy ra thường xuyên. Hiện nay, việc quyết định cấp tín dụng phụ thuộc qu nhiều vào gi trị của TSBĐ, do đó việc đ nh gi , thẩm định TSBĐ chƣa s t với gi trị thực của tài sản bảo đảm nên tài sản của kh ch hàng bị ảnh hưởng lớn đối với khả năng thu hồi c c khoản nợ nếu kh ch hàng mất khả năng thanh to n hoặc xảy ra tổn thất.
- Chƣa ph t huy vai trò và chức năng của Phòng chuyên môn. Tại chi nh nh việc xử lý nợ có vấn đề chƣa triệt để so với kế hoạch đề ra nên kết quả đạt đƣợc chƣa tốt. Phòng tín dụng hoặc Phòng kế hoạch kinh doanh chƣa ph t huy hết chức năng công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ trong hoạt động tín dụng nên Chi nh nh chƣa ph t hiện kịp thời c c sai phạm về quy trình nghiệp vụ trong hoạt động cấp tín dụng, về đạo đức nghề nghiệp cũng nhƣ những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của Chi nh nh. Chính vì vậy, đòi hỏi Ban lãnh đạo cũng nhƣ tất cả c n bộ nhân viên phải nâng cao tr ch nhiệm của mình cũng nhƣ không ngừng rèn luyện, tu dƣỡng để nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
- Chƣa ph t hiện kịp thời c c sai phạm và thiếu sót của c n bộ kiểm so t khoản vay trong việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng, về hoạt động kiểm soát quy trình tín dụng, gi m s t sau khi cho vay chƣa cao, việc kiểm tra sau giải ngân của c n bộ còn mang tính hình thức và đối phó; thực hiện cho đủ với trình tự thủ tục theo quy định của Ngân hàng, nhiều c n bộ không b o c o trung thực hoặc đ nh gi hết c c rủi ro của kh ch hàng. Nếu việc kiểm tra, gi m s t sau khi giải ngân được thực hiện nghiêm túc, trung thực thì người thẩm định, người kiểm so t khoản vay, người quyết định cho vay và những bộ
phận có liên quan kh c có thể nhận thấy đƣợc dễ dàng việc sử dụng vốn của kh ch hàng có đúng mục đích hay không, c c nguồn thu của kh ch hàng ra sao, ph t hiện sớm c c rủi ro trong trong sản xuất kinh doanh, ngăn chặn kịp thời c c hành vi làm tr i ph p luật, tẩu t n TSBĐ của kh ch hàng... từ đó việc thu hồi nợ sẽ thực hiện dễ dàng hơn, đồng thời Ngân hàng sẽ có những giải ph p kịp thời để hỗ trợ kh ch hàng th o gỡ khó khăn, kiểm so t c c rủi ro và tổn thất tín dụng trong tương lai.
- Về trình độ, năng lực và đạo đức của c n bộ làm công t c tín dụng:
Một số c n bộ làm công t c tín dụng chƣa nắm bắt vững quy trình nghiệp vụ hoặc chƣa tuân thủ triệt để quy trình cấp tín dụng; nhiều khoản cấp tín dụng đƣợc phê duyệt một c ch vội vàng, mang tính chủ quan, thực hiện theo yêu cầu của kh ch hàng hoặc thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên mà không thẩm định, phân tích tình hình kh ch hàng một c ch cẩn thận và kh ch quan. C n bộ tín dụng của Chi nh nh đa số còn non trẻ, chƣa có kinh nghiệm công t c trong lĩnh vực tín dụng, kinh nghiệm thực tiễn và bản lĩnh nghề nghiệp còn ít, việc cấp tín dụng còn mang cảm tính, qu trình thu thập phân tích và xử lý thông tin thiếu chính x c và không đầy đủ. Vi vậy, trình độ c n bộ tín dụng chưa đủ kinh nghiệm cũng ảnh hưởng đến kết quả việc xử lý c c khoản nợ có vấn đề hoặc nợ xấu khi xảy ra. Số lƣợng c n bộ làm công t c tín dụng so với quy mô hoạt động của chi nh nh còn nhiều hạn chế chƣa đ p ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nh nh.
- Việc đa dang hóa danh mục cho vay tại Chi hn nh chƣa mang lại hiệu quả là do đặc điểm nền kinh tế trên địa bàn tập trung chủ yếu vào sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
Ngoài ra, Chi nh nh còn có một số hạn chế trong kiểm so t RRTD nhƣ:
hạn chế về thông tin trong việc ra quyết định cấp tín dụng và xử lý nợ có vấn đề. Để có đƣợc một quyết định cấp tín dụng đúng đắn, thì cần phải có đầy đủ
thông tin và thông tin đó phải đảm bảo chất lƣợng. Tuy nhiên, tại Chi nh nh, trong hoạt động tín dụng đã tồn tại tinh trạng quyết định cấp tín dụng có đƣợc c c thông tin rất hạn chế cả về số lƣợng và chất lƣợng. Mặt kh c, khi kh ch hàng vay vốn và gặp khó khăn để xảy ra nợ qu hạn và nợ xấu thì c n bộ mới ph t hiện và cập nhật thông tin kh ch hàng sau.
Chi nh nh chƣa khai th c triệt để việc yêu cầu kh ch hàng tham gia mua bảo hiểm tiền vay theo quy định hoặc mức mua bảo hiểm, phí bảo hiểm chƣa phù hợp so với khoản vay đã giải ngân cho kh ch hàng. Chƣa có hệ thống lưu trữ và cập nhật thông tin kh ch hàng nội bộ theo thời gian để c c phòng nghiệp vụ c o liên quan khai th c và sử dụng cho việc cấp tín dụng.
b. Nguyên nhân hạn chế trong kiểm soát rủi ro tín dụng - Nguyên nhân bên ngoài
+ Môi trường thông tin tại Việt Nam chưa minh bạch: để có được một quyết định cấp tín dụng đúng đắn và hiệu quả thì cần phải có đầy đủ thông tin và thông tin đó phải đảm bảo chất lƣợng. Hiện nay, việc kiểm tra thông tin kh ch hàng của Chi nh nh chủ yếu khai th c dữ liệu trên Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam – NHNN Việt Nam (gọi tắt CIC), còn nhiều hạn chế cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Thông tin cần cho việc ra quyết định cấp tín dụng và thu hồi nợ là c c thông tin vĩ mô, vi mô, về cơ chế chính s ch của nhà nước, về tình hình đầu tư trong và ngoài nước, về quan hệ tín dụng của kh ch hàng, về tình hình tài chính, thông tin cảnh b o về ngành nghề/lĩnh vực đầu tƣ, danh mục đầu tƣ, c c chỉ số ngành, c c hạn chế cấp tín dụng...
Nhƣng nguồn thông tin mà c n bộ QLKV khai th c đƣợc chỉ là thông tin chính thức hoặc không chính thức từ kh ch hàng cung cấp, đối t c của kh ch hàng, đối thủ cạnh tranh.... Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN đã đ p ứng đƣợc một phần nguồn thông tin về tín dụng của kh ch
hàng. Tuy nhiên, nguồn thông tin cung cấp còn đơn điệu, chƣa đ p ứng đầy đủ yêu cầu mà Ngân hàng thực sự cần có trong cho vay đối với c nhân kinh doanh đã làm cho việc ra quyết định cấp tín dụng tại mọi cấp, mọi khâu trong hoạt động tín dụng với rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, dẫn đến c c tổn thất tín dụng, mà việc khắc phục hậu quả mất thời gian, nhân lực và c c chi phí.
+ Môi trường kinh tế không ổn định: nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chính s ch điều hành lãi suất của Nhà nước có linh hoạt, tuy nhiên chưa ổn định... Những biến động trên đã t c động và ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh gây nhiều khó khăn làm cho nền kinh tế ph t triển chậm, do đó làm cho c c kh ch hàng vay vốn, trong đó có kh ch hàng là c nhân kinh doanh cũng bị ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh thua lỗ, mất khả năng thanh to n dẫn đến khả năng trả nợ Ngân hàng cũng bị chậm trễ, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng nợ xấu trong thời gian quan tại Chi nhánh.
+ Môi trường ph p lý: c c Ngân hàng hiện nay hoạt động trong điều kiện hệ thống ph p lý nước ta vừa thiếu ổn định và chưa hoàn thiện, nhiều quy định và văn bản lại không rõ ràng, chồng chéo hoặc có luật nhƣng chƣa có văn bản dưới luật để hướng dẫn thực hiện. C c văn bản, chế độ tín dụng được sửa đổi, bổ sung thường xuyên theo chủ trương chính s ch của Nhà nước nhưng để p dụng trong điều kiện thực tế còn nhiều bất cập và chưa phù hợp là nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động kiểm so t RRTD.
Việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản vốn vay ở Ngân hàng là công cụ để bảo đảm cấp tín dụng nhưng qu trình thực hiện còn vướng mắc trong qu trình xử lý tài sản thế chấp còn nhiều vướng mắc và chậm trễ từ đó kéo dài tình trạng nợ xấu cho Ngân hàng.
“ Ng h phí h h h g:
+ Khả năng quản lý kinh doanh của c nhân kinh doanh: trình độ năng lực quản lý, sắp xếp công việc, ghi chép sổ s ch phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Do đặc điểm của c nhân kinh doanh và đặc thù kh ch hàng của Chi nh nh hầu hết là nông dân sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nên trong qu trình thực hiện dự n sản xuất kinh doanh nếu xảy ra rủi ro thì khả năng xử lý vấn đề còn thấp, khả năng nắm bắt c c thông tin để phục vụ cho công việc còn bất cập. Mặt kh c, khi c nhân kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất thường chú trọng đầu tư vào cơ sở vật chất, hàng hóa nhưng không đổi mới c ch thức, phương thức quản lý hoặc nâng cao trình độ cho phù hợp với quy mô lớn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho việc kiểm so t RRTD trong cho vay c nhân kinh doanh tại Chi nh nh gặp nhỉều khó khăn.
+ Kh ch hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích và không có thiện chí trả nợ: c c kh ch hàng vay vốn là c nhân kinh doanh khi vay vốn đều có phương n kinh doanh cụ thể và có tính khả thi nhưng sau khi vay không ít kh ch hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng một khoản tiền vay vào nhiều mục đích kh c nhau. Kh ch hàng vay thời hạn ngắn hạn nhƣng là đầu tƣ một phần vốn vay trung dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho vốn ngắn hạn bị thiếu hụt khi đến kỳ hạn trả nợ. Ngoài ra, có những trường hợp kh ch hàng hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả nhưng khi đến kỳ hạn trả nợ vẫn cố tình chây ỳ, trả chậm nợ, không chịu trả nợ nhằm mục đích chiếm dụng vốn Ngân hàng.
- Nguyên nhân bên trong
+ Lực lƣợng c n bộ QLKV còn hạn chế, thiếu so với yêu cầu thực tế.
Do đó, việc quản lý và gi m s t khoản vay chƣa đƣợc chặt chẽ. Mặt kh c, c n bộ còn chịu nhiều p lực trong việc thực hiện c c chỉ tiêu kế hoạch kinh
doanh giao kho n nên việc QLKV chƣa thật sự hiệu qủa, số lƣợng không đi kèm theo chất lƣợng nên làm cho chất lƣợng tín dụng không cao.
+ Trình độ năng lực chuyên môn của một số c n bộ QLKV còn nhiều hạn chế, chƣa đƣợc đào tạo nhiều về công t c thẩm định kh ch hàng mà việc cấp tín dụng còn mang tính chủ quan là dựa vào TSBĐ mà không thẩm định kỹ về năng lực tài chính và không thực hiện đúng một số nội dụng của quy định về cấp tín dụng. Một số c n bộ khi đƣa ra quyết định cấp tín dụng thường quan tâm đến tài sản thế chấp của kh ch hàng thay vì đ nh gi tính khả thi của phương n kinh doanh, c n bộ chỉ quan tâm đến việc thẩm định tài sản đảm bảo và coi đây là giải ph p an toàn cho việc cấp tín dụng. Từ đó, việc định gi tài sản bảo đảm theo gi thị trường cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thị trường bất động sản biến động bất thường và tính thanh khoản thấp của tài sản sẽ ảnh hưởng đến công t c thu hồi nợ khi xảy ra nợ xấu.
Hoặc trong việc thực hiện quy trình cho vay c n bộ QLKV đ nh gi rủi ro khoản vay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chủ quan của c n bộ và tập trung vào nguồn thông tin do kh ch hàng cung cấp, không tự khai th c đƣợc luồng thông tin bên ngoài, do đó chƣa phản nh đúng tình hình kh ch hàng để có quyết định tín dụng đúng đắn.
+ Thẩm định và cho vay sai mục đích với nhu cầu vay vốn: có nhƣng khoản vay khi kh ch hàng vay với mục đích vay kh c với phương n đề nghị vay vốn tại hồ sơ tín dụng nhƣng để đ p ứng lợi ích theo yêu cầu của kh ch hàng hoặc tính cạnh tranh trong việc cấp tín dụng với một số Ngân hàng kh c thì c n bộ quản lý kh ch hàng phải xử lý hồ sơ tín dụng vào những gói tín dụng đang có chính s ch hỗ trợ hoặc canh tranh. Vì vậy, c n bộ sẽ không kiểm so t hoặc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của kh ch hàng nên sẽ xảy ra rủi ro tín dụng trong việc sử dụng vốn sai mục đích.
+ Năng lực quản trị rủi ro tín dụng: Agribank Chi nh nh huyện Đăk Hà Kon Tum thực hiện nghiêm túc việc chấm điểm xếp hạng kh ch hàng theo tiêu chí xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank để đ nh gi mức độ tín nhiệm của kh ch hàng, tuy nhiên c c thông tin về kh ch hàng chƣa đƣợc thu thập, cập nhật đầy đủ và kịp thời để phục vụ cho việc đ nh gi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xếp hạng tín dụng nội bộ theo đúng quy định.
+ Công t c kiểm tra, gi m s t tình hình sử dụng vốn vay của kh ch hàng sau khi cho vay tại Chi nh nh của c n bộ QLKV chƣa chặt chẽ và kịp thời. nguyên nhân do khối lƣợng công việc nhiều, địa bàn cho vay rộng, số lƣợng kh ch hàng nhỏ lẻ chiếm phàn lớn nên thời gian đi kiểm tra thực tế c c kh ch hàng vay vốn theo định kỳ của c n bộ QLKV hạn chế, không tuân thủ đúng quy định do đó không ph t hiện sớm những khó khăn, vướng mắc, tâm tƣ nguyện vọng của kh ch hàng nên khi rủi ro xảy ra không ứng phó kịp thời.
Ngoài ra, thường thì một số kh ch hàng vay c nhân kinh doanh với mục đích kinh doanh thương mại nhưng do kh ch hàng ở những khu vực nông thôn hoặc địa bàn xã nên việc thanh to n tiền hàng hóa kh ch hàng không sử dụng phương thức thanh to n qua tài khoản tại Ngân hàng mà thanh to n bằng tiền mặt nên Ngân hàng khó kiểm so t hết dòng tiền của kh ch hàng, do đó không thể gi m s t hết tình hình sử dụng vốn của kh ch hàng.
Việc kiếm tra của c n bộ QLKV đôi khi còn mang tính hình thức, đối phó bằng c ch gửi biên bản kiểm tra sử dụng vốn cho kh ch hàng ký trước mà thực tế lại không đi kiểm tra nên dẫn đến tình trạng kh ch hàng sử dụng vốn sai mục đích và gây ra thất tho t vốn của Ngân hàng.
Nhằm ngăn ngừa và ph t hiện rủi ro trong qu trình cấp tín dụng, giảm thiểu c c tổn thất tín dụng, một yêu cầu quan trọng là ngày càng phải nâng cao c c biện ph p phòng ngừa rủi ro tín dụng và nâng cao chất lƣợng nợ vay.
Nhƣng thực trạng hoạt động tín dụng vẫn thể hiện việc Chi nh nh chạy theo