CHƯƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH KON TUM VÀ AGRIBANK VIỆT NAM
- Tăng cường công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ và kiểm tra theo từng chuyên đề của c c Phòng chuyên đề Hội sở tỉnh; cập nhật văn bản nghiệp vụ mới kịp thời, tổ chức tập huấn, đào tạo cho c n bộ, người lao động khi có văn bản nghiệp vụ mới của Ngân hàng cấp trên ban hành;
- Chú trọng nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, m y móc thiết bị đ p ứng nhu cầu cấp thiết cho hoạt động kinh doanh; Xây dựng website, trang thông tin nội bộ sao cho phù họp và hữu ích với xu hướng ph t triển chung của Agribank về công nghệ thông tin, đặc biệt c c chức năng có liên quan đến hoạt động tín dụng, thu thập thông tin kh ch hàng (CIC), nhận diện c c rủi ro tín dụng… để cho c c Chi nh nh khai th c tối đa phục vụ cho công việc đạt hiệu quả hơn.
- Làm việc với cơ quan ban ngành, đặc biệt là Sở Tài nguyên Môi trường, Văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất th o gỡ khó khăn cho c c chi nh nh về Quyền sử dụng đất chƣa đƣợc chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền trên đất theo quy định của Luật đất đai và ph p luật có liên quan để đảm bảo cho những tài sản mà kh ch hàng đem thế chấp cho ngân hàng (nhƣ nhà ở, vườn cây cà phê, cây cao su, hồ tiêu...) để chi nh nh có căn cứ thẩm định tài sản gắn liền trên đất theo quy định và khi xảy ra rủi ro c c chi nh nh dễ dàng xử lý tài sản thế chấp, tr nh xảy ra tranh chấp sau này, nhất là tài sản thuộc sở hữu hộ gia đình.
- Agribank chi nh nh tỉnh Kon Tum nên thường xuyên tổ chức c c buổi hội thảo, hội nghị, tập huấn và đƣa ra những giải ph p mới có thể p dụng trong thực tiễn phù hợp theo tình hình hoạt động với đặc thù của mỗi Chi nh nh trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Đề ghị Ag i K i ghị ộ ề ớ ới NHN PTNT Vi N gồ :
- Cần nghiên cứu để có những đổi mới về cơ chế phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực tín dụng nói chung, cho vay kh ch hàng c nhân nói riêng theo hướng phân quyền nhiều hơn cho cơ sở trong một số mặt hoạt động cụ thể.
- Thường xuyên tổ chức c c lớp tập huân, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ c c hội thảo, trao đổi chuyên đề, chia sẻ kinh nghiêm, tổng kết, hệ thống hóa c c tình huống điển hình trong quản trị rủi ro tín dụng giữa c c chi nh nh trong toàn hệ thóng.
- Tiếp tục đầu tƣ công nghệ hiện đại cho c c chi nhánh
- Ph t huy vai trò của cơ quan đầu mối, có nguồn lực tốt và tập trung để khai th c, xử lý và qua đó hổ trợ thông tin thị trường cho c c Chi nh nh, đồng thời cung cấp những dự b o về môi trường vĩ mô, về những biến động trong nên kinh tế thế giới cũng như những vấn đề liên quan đến môi trường
ngành. Qua đó, đề xuất những khuyến nghị cảnh b o và những định hướng của công t c tín dụng trong từng thời điểm.
- Tăng cường c c hoạt động kiểm tra, kiểm so t nội bộ của hệ thống, nhằm ph t hiện và cảnh b o cho c c Chi nh nh, nhận diện c c vấn đề và đề xuất c c khuyến nghị cho c c Chi nh nh nhằm giúp c c Chi nh nh có thể điều chỉnh hợp lý hoạt động tín dụng, ngăn ngừa c c nguy cơ rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, trọng tâm của luận văn là đề xuất c c khuyến nghị nhằm hoàn thiện công t c kiểm so t rủi ro tín dụng Chi nh nh NHNo Việt Nam – Chi nhánh Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Theo đó, Luận văn đã đề xuất c c khuyến nghị với Agribank – Chi nh nh Đăk Hà và Agrbank Kon Tum và đề xuất một số kiến nghị với NHNo Việt Nam.
KẾT LUẬN
Qua qu trình nghiên cứu, Luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Hệ thống ho c c vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doanh của NHTM và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doạnh cùa NHTM.
- Luận giải c c vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doanh của NHTM.
- Phân tích hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doanh trong thời gian qua về bối cảnh môi trường; về công t c tổ chức quy trình kiểm so t rủi ro; về tình hình triển khai c c hoạt động và kết quả hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doanh tại Chi nhánh.
- Đ nh gi về những mặt thuận lợi, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doanh tại Chi nh nh.
- Luận văn đã đề xuất 7 khuyến nghị chính, đƣợc t c giả đƣa ra chủ yếu xoay quanh đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ và đạo đức cho c n bộ thẩm định, tăng cường hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng và gi m s t kh ch hàng. Đồng thời đề xuất c c khuyến nghị với Agribank chi nh nh tỉnh Kon Tum, với NHNN Việt Nam và c c cơ quan chức năng trên địa bàn nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm so t rủi ro tín dụng trong cho vay c nhân kinh doanh tại Agribank Chi nh nh huyện Đăk Hà Kon Tum.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Mai Chi, Trần Anh Quý (2018), Tình hình xử lý nợ xấu tại Việt nam qua các giai đoạn – C c vấn đề cần quan tâm và khuyến nghị, Tạp hí Ng h g 21 h g 11/2018
[2]. Nguyễn Thị Gấm (2017), “C c nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của c c NHTM Việt Nam”, Tạp Chí Ng h g 17 h g 9/2017.
[3]. Phạm Bá Hòa (2016), Quản trị r i ro tín dụng trong cho vay hộ sản xu t nông nghi p tại NH TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[4]. Nguyễn Thành Huy (2017), Hoàn thi n hoạ ộng kiểm soát r i ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghi p và Phát triển Nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh huy n Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng,
[5]. Trần Văn Huy (2018), “Kiể i í dụ g g h h i h d h ại Ng h g N g ghi p Ph iể N g h Vi N - Chi h h Ngũ H h Sơ h h ph Đ Nẵ g”
Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng..
[6]. Luật số 91/2015/QH13 về Bộ Luật dân sự, Quốc hội khóa XIII (2015), [7]. Luật số 17/2017/QH14 về Lu t các Tổ ch c tín dụng.Quốc hội khóa XII
(2010), Luật số 47/2010/QH12,
[8]. Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2017), Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, Tạp hí T i hí h h g 12/2017
[9]. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Th g : 39/2016/TT-NHNN g 30/12/2016 Th g Ng h g Nh ớ Vi N ị h ề h ạ ộ g h ổ h í dụ g hi h h
g h g ớ g i i ới h h h g
[10]. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013, 2014), Th g 02/2013/TT- NHNN g 21/01/2013 Th g 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 ề i ử ổi ổ g ộ iề Th g 02/2013/TT-NHNN g 21/01/2013 Ng h g Nh ớ ị h “ ề ph ại i ả ó í h ph ơ g ph p í h p d phò g i i ử dụ g d phò g ể ử ý i g h ạ ộ g Tổ h í dụ g hi h h g h g ớ g i”
[11]. Hoàng Nữ Ngọc Quỳnh (2017), “Kiể i í dụ g g h hộ i h d h ại NHTMCP Đầ PT VN - CN Bắ Đ ” Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
[12]. Nguyễn Hữu Tài, Nguyễn Thu Nga (2017), “Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng từ c ch tiếp cận phi tham số”, Tạp hí Ng h g S 17/2017 h g 9/2017
[13]. Phan Thị Thảo Uyên (2016), Q ả ị i í dụ g ại Ng h g N g ghi p Ph iể N g h Vi N - Chi nhánh Thành ph Đ Nẵ g Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[14]. Lê Hoàng Vĩnh, Trang Anh Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2019), “T c động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam”, Tạp hí Ng h g S 1 Th g 01/2019 Các văn bản, nghị định, quy chế
[15]. Agribank Việt Nam (2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018) nhƣ sau:
- Văn bản hợp nhất số 2058/VBHN-HĐTV-TCTL ngày 31/12/2016 của Hội đồng thành viên Agribank Việt Nam quyết định ban hành “Văn bản hợp nhất quy chế tổ chức hoạt động của chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống Agribank”.
- Quy chế số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/03/2017 về Quy chế cho vay đối với kh ch hàng trong hệ thống Agribank và c c văn bản về cho