CHƯƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH ĐỐI VỚI AGRIBANK - CHI NHÁNH HUYỆN ĐĂK HÀ, KON TUM
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng thẩm định TSBĐ tiền vay
Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản, thì TSBĐ thường định gi thấp hơn gi trị thị trường tại thời điểm thẩm định nhằm đảm bảo an toàn vốn vay, điều này có thể giúp hạn chế rủi ro, chất lƣợng tín dụng đƣợc tốt hơn nhƣng về lâu dài sẽ gây ra những hệ lụy của việc không đ p ứng đủ nhu cầu
vốn vay cho kh ch hàng, ngân hàng khó tăng trưởng dư nợ, không b n chéo đƣợc c c sản phẩm kh c, giảm lợi nhuận.
Ngược lại, p lực tăng trưởng buộc c c ngân hàng cạnh tranh nhau tìm mọi c ch để làm hài lòng kh ch hàng, khi đó c n bộ tín dụng định gi TSBĐ sao cho đ p ứng đƣợc nhu cầu vốn cho kh ch hàng dù nhu cầu đó chƣa thực sự hợp lý, điều này sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho ngân hàng. Chính vì vậy, c n bộ tín dụng, người kiểm so t khoản vay và ban lãnh đạo cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bảo đảm tiền vay, xây dựng chiến lƣợc, định hướng cũng như công t c chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng, tr nh gây p lực lên c n bộ tín dụng. Do đó, muốn làm tốt công t c này và nâng cao chất lƣợng cho vay của Ngân hàng, Chi nh nh phải yêu cầu c n bộ làm công t c tín dụng phải hoàn thiện c c công việc sau:
- Nâng cao nhận thức về vai trò của công t c thẩm định TSBĐ tiền vay:
Để nâng cao chất lượng thẩm định TSBĐ, vấn đề trước tiên là phải định hướng và có nhận thức đúng đắn về công t c thẩm định tài sản. Thẩm định TSBĐ đóng vai trò rất quan trọng vì đây là nguồn thu nợ dự phòng trong trường hợp kh ch hàng không trả được nợ cho ngân hàng, do đó có thể tham mưu có hiệu quả cho c c cấp lãnh đạo trước khi ra quyết định cuối cùng cho một khoản vay.
- Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng xuất ph t chủ yếu và rất lớn từ những quyết định cấp tín dụng không chính x c, từ khâu thẩm định và phân tích tín dụng sơ sài, không hiệu quả. Qu trình thẩm định tín dụng là giai đoạn quan trọng trong việc hạn chế RRTD cho nên qu trình này cần phải đ p ứng c c yêu cầu về chất lƣợng, thời gian ra quyết định trên cơ sở phân tích phương n đem lại lợi nhuận và hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
3.2.4. Tăng cường và nâng cao chất lượng các hoạt động kiểm tra, giám sát, áp dụng mô hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng
Công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ phải đƣợc chú trọng nhằm ph t hiện ra những sai sót trong qu trình cho vay của c n bộ để khắc phục, chấn
chỉnh và tìm ra những biện ph p ngăn ngừa kịp thời rủi ro tín dụng. Để công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ tại Agribank Chi nh nh huyện Đăk Hà Kon Tum đạt hiệu quả, đi vào thực chất và nhằm ph t hiện sớm những sai phạm, góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng thì Chi nh nh cần khắc phụ sau:
- Kiểm tra việc chấp hành tuân thủ quy trình cấp tín dụng trong cho vay theo quy định của Agribank: hồ sơ ph p lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định; phân công c n bộ làm công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ là những c n bộ có phẩm chất đạo đức, có năng lực và trình độ chuyên môn tốt; c n bộ có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng, am hiểu ph p luật có liên quan đến hoạt động tín dụng; khi RRTD xảy ra chi nh nh cần có biện ph p, giải ph p hiệu quả để xử lý những khoản tín dụng có thể gây ra những tổn thất cho Chi nh nh.
- Thường xuyên bồi dưỡng đào tạo c n bộ làm công t c kiểm tra, kiểm so t; c n bộ làm công t c KTKS phải có đủ bản lĩnh, kinh nghiệm lâu năm, am hiểu nhiều văn bản về ph p luật liên quan đến công t c tín dụng.
- Xây dựng đội ngũ c n bộ làm công t c tín dụng đ p ứng cả về trình độ chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp; đào tạo, tập huấn thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ; c n bộ làm công t c tín dụng phải có tƣ c ch, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần tr ch nhiệm trong công việc giao, có t c phong làm vỉệc chuyên nghiệp, có kỹ năng xử lý tình huống linh hoạt, thường xuyên cập nhật c c văn bản nghiệp vụ mới; biết đo lường, nhận diện đƣợc rủi ro trong qu trình thẩm định, cho vay nhằm hạn chế rủi ro.
Chi nh nh cần nghiên cứu p dụng quy trình cảnh b o sớm rủi ro tín dụng. Quy trình này được thiết kế thành 7 bước với nội dung từng bước như sau :
- Gi m s t liên tục do c n bộ tín dụng thực hiện: C n bộ tín dụng phải
là người đầu tiên ph t hiện và ghi nhận c c vấn đề ph t sinh. C c c n bộ này phải đóng vai trò là hàng rào đầu tiên để phòng chống RRTD. Do đó, c n bộ tín dụng phải đƣợc đào tạo để có thể nhận biết c c dấu hiệu cảnh b o và có khả năng phân tích và đ nh gi c c dấu hiệu này đồng thời phải thường xuyên liên hệ với kh ch hàng và cập nhật thông tin. Có thể nói, phản ứng của c c c n bộ tín dụng là đặc biệt quan trọng để tiến hành c c biện ph p cảnh b o RRTD.
- Rà so t c c khoản vay theo lịch trình: Công t c rà so t c c khoản vay theo lịch trình phải được tiến hành thường xuyên theo định kỳ nhằm ph t hiện sớm c c khoản vay có vấn đề
- Kiểm tra, kiểm so t của kiểm to n nội bộ và Hội sở: Đây là tuyến bảo vệ cuối, nếu RRTD được ph t hiện ở giai đoạn này thì thông thường là đã muộn và rất nhiều phương n thu hồi lại khoản vay đã không còn t c dụng nữa. Điều này cũng có nghĩa là hai tuyến bảo vệ ban đầu hoạt động không hiệu quả.
- C c dấu hiệu cảnh b o khoản nợ xấu ph t sinh: Trên cơ sở kết quả ph t hiện của ba công đoạn đầu tiên, phân tích c c dấu hiệu cảnh b o rủi ro.
- Xếp hạng tín dụng, b o c o c c khoản vay giảm cấp (xuống hạng) và phương n giảm thiểu rủi ro. Chi nh nh phải thường xuyên thực hiện rà so t c c khoản vay để cập nhật hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. C c bộ phân liên quan quy trình xếp hạng cần đề xuất về thay đổi việc xếp hạng khoản vay. Cần lập danh s ch theo dõi c c kh ch hàng vay bị giảm cấp/xuống hạng mà ngân hàng có lo ngại, đồng thời c c khoản vay nằm trong danh s ch này cần phải được theo dõi một c ch chặt chẽ, thường xuyên. Từ đó xây dựng phương n giảm thiểu rủi ro phù hợp.
- Hệ thống thông tin quản trị: chi nh nh cần xây dựng hệ thống c c b o c o thông tin quản trị để phục vụ cho hệ thống cảnh b o sớm nhƣ:
+ Định kỳ (thường là hàng th ng) thiết lập c c b o c o thể hiện mức độ tập trung c c khoản cấp tin dụng trong danh mục tín dụng theo ngành, nghề, theo vị trí địa lý và loại kh ch hàng.
+ Thường xuyên thiết lập c c b o c o tình hình giao dịch: nhằm x c định khoản tín dụng lớn, c c c c giao dịch bất thường hoặc không có giao dịch.
+ Thường xuyên thiết lập c c b o c o hạn mức tín dụng: nhằm x c định c c kh ch hàng vƣợt qu hạn mức tín dụng.
+ Thường xuyên thiết lập c c b o c o nợ đến hạn phải thu hồi: nhằm x c định c c khoản nợ đã đến hạn phải thu và lên kế hoạch thu hồi nợ. B o c o này nên lập trước ngày c c khoản nợ đến hạn.
+ Thường xuyên thiết lập c c b o c o nợ đến hạn chưa thanh to n, nợ qu hạn: nhằm phục vụ công t c quản lý tín dụng, quản lý nợ xấu.
Công tác kiểm tra, gi m s t tín dụng phải được thực hiện thường xuyên và phải đƣợc Chi nh nh coi trọng hơn nữa. C c công việc mà Chi nh nh cần tăng cường bao gồm:
- Đặt trọng tâm vào việc kiểm tra, giám sát quy trình ph t tiền vay, sử dụng vốn vay.
- Tăng cường công t c kiểm so t nội bộ đối vứoi c c thao t c nghiệp vụ trong quy trình.
- Tiến hành kiểm tra, gi m s t tất cả c c loại hình tín dụng theo định kỳ nhất định. Đối với những khoản cho vay lớn, kiểm tra theo chu kỳ 30, 60 hay 90 ngày. Đối với những khoản cho vay nhỏ kiểm tra bất thường.
- Đối với những khoản tín dụng có vấn đề hoặc có dấu hiệu chất lƣợng tín dụng không an toàn cần có kế hoạch tăng cường quản lý, kiểm tra, gi m s t chặt chẽ và thường xuyên hơn.
Để làm tốt c c biện ph p trên, Chi nh nh cần phải quan tâm xây dựng
kế hoạch, chương trình, nội dung qu trình kiểm tra một c ch chủ động và chi tiết, bảo đảm những nội dung cơ bản phải đƣợc kiểm tra.
Việc kiểm tra và gi m s t tín dụng độc lập cần đƣợc thực hiện một c ch kh ch quan theo phương ph p chọn mẫu và phải đảm bảo c c yêu cầu:
(i) kiểm tra, gi m s t và đ nh gi độc lập tính hiệu quả của quản lý rủi ro tín dụng,
(ii) ph t hiện c c vấn đề và b o c o kịp thời cho ban lãnh đạo,
(iii) b o c o ban lãnh đạo những rủi ro đã xuất hiện cũng nhƣ rủi ro tiềm ẩn của c c khoản cho vay mà chƣa đƣợc quản lý một c ch đầy đủ. Do đó, kết thúc một đợt kiểm tra, gi m s t tín dụng, bộ phận thực hiện công t c kiểm tra, gi m s t cần thể hiện đƣợc trong b o c o trình Ban Lãnh đạo một số nội dung chủ yếu sau:
- Tình hình dƣ nợ, trong đó x c định cụ thể c c khoản nợ qu hạn, nợ có vấn đề, nợ xấu cũng nhƣ nợ có khả năng thu.
- Tình hình đảm bảo tín dụng
- Danh s ch c c khoản tín dụng có vấn đề đã ph t sinh hoặc mới ph t hiện.
- Tình hình thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng
- Tình hình thực hiện chế độ phân cấp, uỷ quyền cấp tín dụng - Đ nh gi nhận biết rủi ro và c c biện ph p phòng ngừa.
- Tình hình thực hiện cơ chế, quy chế cho vay và c c chủ trương, chính s ch của Nhà nước và của ngành về công t c tín dụng.
- Đề xuất những vấn đề về: chính s ch tín dụng, quy trình nghiệp vụ, vấn đề xử lý nợ xấu, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng,…
Để thực hiện tốt giải ph p này, đòi hỏi Chi nh nh cần giải quyết tốt những vấn đề sau:
- Cần xây dựng một hệ thống kiểm so t nội bộ đủ mạnh, theo đó cần tạo môi trường kiểm so t tốt trong nội bộ ngân hàng như: Tuân thủ c c
nguyên tắc kiểm so t nội bộ; xây dựng và khuyến khích c c chuẩn mực đạo đức cho c n bộ, nhân viên; đ nh gi đúng vai trò của c n bộ làm công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ; tổ chức phân công, phân nhiệm rõ ràng.
- Cần chú trọng đào tạo chính quy, đào tạo thường xuyên c n bộ làm công t c kiểm tra, kiểm so t nội bộ. Bộ phận kiểm tra, kiểm so t nội bộ phải có c c chuyên gia giỏi, có khả năng nắm bắt đƣợc bản chất c c hoạt động nghiệp vụ tinh vi, phức tạp nhất của ngân hàng.
- Bộ phận kiểm tra, kiểm so t nội bộ tại Chi nh nh cần đƣợc trao quyền độc lập, tự chủ hơn nữa để họ thực thi tốt nhiệm vụ của mình, nhƣ quyền tiếp cận không hạn chế c c thông tin tại c c bộ phận đƣợc kiểm tra, c c quy chế về tổ chức và hoạt động của ngân hàng cần có ý kiến của bộ phận kiểm tra, kiểm so t nội bộ trước khi công bố. Đồng thời, bộ phận kiểm tra, kiểm so t nội bộ cần phải được trang bị đầy đủ c c phương tiện làm việc. Có như vậy, công tác kiểm tra, kiểm so t nội bộ mới đƣợc thực hiện một c ch đúng đắn và hiệu quả.
3.2.5. Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa cơ cấu danh mục cho vay cá nhân kinh doanh
Đa dạng hóa cơ cấu danh mục đầu tƣ là một trong những công cụ có tính kỹ thuật nhằm đạt đƣợc mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro đặch thù của toàn danh mục cho vay. Tuy nhiên, như phân tích ở phàn trước, việc đa dạng hóa danh mục vẫn chƣa thực sự tốt. Vì vậy, trong thời gian tới, Chi nh nh cần có những nỗ lực mạnh mẽ hơn, nhằm khắc phục những khó khăn từ môi trường kinh doanh để đạt đƣợc mục tiêu thúc đẩy đa dạng hóa cơ cấu danh mục cho vay.
Theo đó, Chi nh nh cần thực hiện chính s ch xây dựng cơ cấu tín dụng theo định hướng không tập trung cho vay một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực mà đa dạng hóa danh mục tín dụng là đầu tƣ tín dụng vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành
nghề, từng nhóm khách hàng có liên quan với mức độ rủi ro khác nhau, mức sinh lời kh c nhau.
Để thực hiện được chủ trương đó, Chi nnh nh cần triền khai một số giải pháp sau:
- Tăng cường đa dạng hóa danh mục cho vay cá nhân kinh doanh theo ngành. Đây là một hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là là do cơ cấu kinh tế kém đa dạng của địa bàn. Tuy nhiên, đa dạng hóa theo ngành kém sẽ gia tăng rủi ro tín dụng của Chi nhánh khi những ngành kinh tế chủ lực của thị trường mục tiêu vốn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và thị trường xuất khẩu bị ảnh hưởng. Trước mắt, trong điều kiện cơ cấu kinh tế đặc thù của địa bàn, Chi nhánh có thể vận dụng chủ trương đầu tư cho vay nhiều ngành nghề sản xuất nông nghiệp kh c nhau hay đầu tƣ vào kh ch hàng sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tránh tập trung cho vay đối với sản xuất kinh doanh một số loại sản phẩm đặc thù hoặc những sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất hay sản phẩm đã có mặt quá nhiều trên thị trường.
- Việc mở rộng số lƣợng kh ch hàng c nhân kinh doanh cũng tạo nên hai t c động tích cực đến mục tiêu đa dạng hóa danh mục tín dụng. T c động tích cực thứ nhất là kh ch hàng c nhân có quy mô vay vốn nhỏ, số lƣợng đông nên làm giảm mức độ tập trung theo kh ch hàng. T c động tích cực thứ hai là ngành nghề kinh doanh của loại kh ch hàng này đa dạng nên hổ trợ tốt cho đa dạng hóa theo ngành.
- Thực hiện triệt để giới hạn tín dụng trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với từng kh ch hàng. Mức giới hạn tín dụng đƣợc x c định theo quy định này phụ thuộc vào phân hạng đƣợc xếp của kh ch hàng, tức phụ thuộc vào mức độ đ nh gi rủi ro của NH đối với kh ch hàng. Thực hiện triệt để giới hạn tín dụng cũng còn có t c dụng trong việc đa dạng hóa do nó hạn chế
đƣợc mức độ tập trung hóa theo kh ch hàng. Cần thực hiện nguyên tắc không cho vay với dƣ nợ quá lớn đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng có liên quan, luôn đảm bảo tỷ lệ vay nhất định trong tổng số nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Ngoài ra, cần chú trọng vấn đề cơ cấu cho vay theo hình tứhc bảo đảm.
Một trong những hạn chế của cơ cấu dƣ nợ cho vay c nhân kinh doanh là tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản cao. Trong cơ cấu tài sản bảo đảm, tỷ trong chủ yếu vẫn là bảo đảm bằng hình thức thế chấp bất động sản. Điều này dẫn đến hạn chế quy mô tăng trưởng tín dụng. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay chủ trương của NH là siết c c c c quy định về bảo đảm bằng tài sản.
Trong ngắn hạn, c c chủ trương này là đúng nhưng xét về dài hạn, một chủ trương như thế sẽ hạn chế quy mô tín dụng nhất là trong bối cảnh cạnh tranh giữa c c tổ chức tín dụng ngày càng gia tăng cường độ. Vì vậy, về lâu dài, Chi nh nh cần tăng tỷ trong cấp tín dụng dựa trên c c biện ph p bảo đảm không bằng tài sản. Để làm đƣợc điều này, cần gia tăng năng lực thẩm định khả năng trả nợ từ dự n và c c biện ph p khắc phục lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên cơ sở hạn chế tình trạng mất cân xứng về thông tin. Trong đó, coi trọng c c biện ph p gi m s t, điều khoản hợp đồng và c c biện ph p cƣỡng chế thực hiện hợp đồng. Cần tiếp cận vấn đề bảo đảm tài sản trên cơ sở mức độ rủi ro của kh ch hàng. Theo đó, căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với kh ch hàng mà tính to n tỷ lệ cho vay trên gi trị tài sản bảo đảm phù hợp, kết hợp với việc vận dụng phí bù rủi ro trong lãi suất trong trường hợp p dụng một tỷ lệ thấp gi trị tài sản bảo đảm trên gi trị khoản vay. Tích cực p dụng c c mô hình tính tỷ lệ gi trị tài sản bảo đảm trên gi trị khoản vay chẳng hạn một mô hình phổ biến là mô hình cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Ngoài ra, cần chú trọng nhiều hơn đến việc đa dạng hóa c c hình thức bảo đảm bằng tài sản, không nên chỉ dựa chủ yếu vào hình thức thế chấp bất