CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV nhỏ và vừa tại Chi nhánh VCB Quảng Bình
2.2.2. Những hoạt động Chi nhánh VCB Quảng Bình triển khai để phát triển cho vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV
a. Hoạt động nhằm phát triển thị phần cho vay ngắn hạn đối với DNNVV
- Về hoạt động phát triển khách hàng: Tăng cường quảng bá thương hiệu, tiếp thị, khai thác và chăm s c khách hàng thông qua các chương trình giao lưu, hội nghị khách hàng nhân các ngày lễ, tết trong năm (đặc biệt là các khách hàng lớn, quan trọng, khách hàng tiềm năng). Tổ chức các chương trình đạp xe vì cộng đồng, từ thiện. Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp theo chủ đề tiếp cận tín dụng.
Xây dựng danh mục khách hàng mục tiêu trên cơ sở lựa chọn những khách hàng c tiềm lực tài chính tốt, c phương án kinh doanh hiệu quả, khả thi để tăng trưởng tín dụng. Ngoài ra, trên cơ sở xếp hạng khách hàng trong Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và kết quả phân loại nợ, Chi nhánh Quảng Bình áp dụng chính sách tiếp thị phù hợp, từ đ mở rộng phát triển thị trường đối với khách hàng c phân loại nợ nh m 1, tiếp thị c chọn lọc đối với khách hàng đƣợc phân loại nợ nh m 2 và không tiếp thị đối với khách hàng c nợ xấu tại VCB và các tổ chức tín dụng khác, khách hàng c âm vốn chủ sở hữu hoặc khách hàng c lỗ lũy kế và bị lỗ nhiều nhất năm tài chính gần đây (trừ khi khách hàng c lỗ lũy kế theo kế hoạch do đang trong giai đoạn đầu tƣ dự án và chƣa tạo ra doanh thu). Vietcombank Quảng Bình thực hiện tiếp thị tín dụng gắn với việc tiếp thị các sản ph m, dịch vụ ngân hàng đến khách hàng,
hướng tới cung cấp g i dịch vụ ngân hàng khép kín toàn diện theo nhu cầu của khách hàng.
Thực hiện lãi suất cho vay linh hoạt, việc áp dụng lãi suất cho từng khoản vay cụ thể là do thỏa thuận giữa Vietcombank Quảng Bình và khách hàng. Phương thức lãi suất cũng rất linh hoạt, Vietcombank Quảng Bình c thể áp dụng phương thức lãi suất cố định hoặc điều chỉnh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng.
Giao chỉ tiêu số dƣ CVNH cho doanh nghiệp, gia tăng số lƣợng khách hàng doanh nghiệp mới cho từng cán bộ phụ trách. Tuy nhiên, hạn chế là một bộ phận cán bộ khách hàng còn thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng, chƣa thực sự nỗ lực hết mình để đƣa sản ph m, dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng.
- Về hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh: Vietcombank Quảng Bình đã đổi mới phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, nhiệt tình, nhanh ch ng trong xử lý hồ sơ vay vốn để giữ khách hàng truyền thống và mở rộng đối tƣợng khách hàng mới. Bên cạnh đ , còn cung cấp nhiều tiện ích ngân hàng (dịch vụ cho vay và hỗ trợ các dịch vụ liên kết nhƣ Internet Banking, SMS Banking, Vietcombank Digibank ...) nhằm phục vụ tốt hơn, thuận tiện hơn cho khách hàng, qua đ nâng cao giá trị và uy tín của Vietcombank Quảng Bình trên địa bàn.
Theo dõi, nắm bắt thông tin về lãi suất giữa các ngân hàng trên địa bàn, đồng thời cân đối lãi suất phù hợp với nhu cầu cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo duy trì ổn định chính sách với khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua chính sách lãi suất phù hợp.
Triển khai các g i sản ph m vay hỗ trợ lãi suất dành cho khách hàng doanh nghiệp.
Vietcombank Quảng Bình thường xuyên tổ chức các kh a đào tạo tín dụng, bán chéo sản ph m, tìm hiểu pháp luật, tổ chức các cuộc thi về sản
ph m, dịch vụ nhằm nâng cao nhận thức cũng nhƣ mở rộng kiến thức cho nhân viên tín dụng.
Quảng cáo sản ph m cho vay thông qua băng rôn, tờ rơi, bảng tại quầy giao dịch và thông qua cán bộ tín dụng am hiểu địa bàn nơi sinh sống để chủ động tìm kiếm khách hàng. kinh doanh tiềm năng.
b. Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp
Thực hiện việc cho vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Vietcombank, đảm bảo tuân thủ quy trình theo hướng giảm thiểu rủi ro.
Nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp, Vietcombank Quảng Bình luôn kiểm tra trước, trong và sau khi cho khách hàng vay vốn bằng một số biện pháp cụ thể:
- Đánh giá về tƣ cách pháp nhân và năng lực, năng lực quản lý và sản xuất kinh doanh của khách hàng. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng bao gồm năng lực sản xuất, khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, phương thức tiêu thụ, mạng lưới phân phối, đánh giá sản lượng và doanh thu, đánh giá giá khả năng xuất kh u hàng h a.
- Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên các báo cáo tài chính gần nhất, từ đ đƣa ra nhận xét tổng thể về nội lực hiện tại của khách hàng để c quyết định tiếp theo.
- Xếp hạng tín dụng nội bộ chương trình thể hiện khách quan kết quả xếp hạng của khách hàng để c nhận định đúng đắn về hoạt động kinh doanh của khách hàng. Từ đ , tăng cường quản lý rủi ro đối với những khách hàng c xếp hạng tín nhiệm thấp.
Đánh giá phương thức sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ của khách hàng doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ, dòng tiền của doanh nghiệp, nhu cầu vốn trong giai đoạn thực hiện mục tiêu kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh, nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và cơ cấu vốn (vốn tự
c , vốn vay nội bộ, vốn vay cán bộ, vay vốn ngân hàng khác ...) và quan trọng nhất là đánh giá từng nguồn.
- Định giá TSCĐ đảm bảo cho khoản vay chính, phù hợp với giá trị thị trường, định giá TSCĐ theo quy định của Vietcombank về chính sách bảo đảm trong từng thời kỳ.
- Vietcombank Quảng Bình thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, tra cứu CIC thông tin của khách hàng để kiểm tra tốt hơn các khoản vay phục vụ chế độ trả nợ, đặc biệt quan tâm đến những khách hàng còn tồn đọng hàng h a để c hướng xử lý phù hợp.