CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV nhỏ và vừa tại Chi nhánh VCB Quảng Bình
2.2.3. Kết quả của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
a. Quy mô cho vay ngắn hạn đối với DNNVV
Bảng 2.4. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng 2018/2017 2019/2018 Giá trị Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ lệ Giá trị
Tỷ lệ
(%) (%) (%) (%) (%)
Dƣ nợ DNNVV 1.007 100 1.268 100 1.849 100 260 25,83 582 45,89 Dƣ nợ ngắn hạn
DN 670 67 907 72
1.443 78 237 35,37 536 59,10 Số lƣợng khách
hàng DN 145 185 248 40 27,59 63 34,05
Dƣ nợ ngắn hạn DN bình quân/Dƣ nợ DN
4,6 4,9 5,8 0 6,10 1 18,68
(Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình)
Năm 2018, dƣ nợ doanh nghiệp đạt 1.690 tỷ đồng, tăng 17,44% so với năm 2017, dƣ nợ doanh nghiệp năm 2019 đạt 2.236 tỷ đồng, tăng 24,42% so với năm 2018. Điều này cho thấy trong những năm qua Vietcombank Quảng Bình đã nỗ lực giữ vững dƣ nợ của các khách hàng truyền thống, đồng thời phát triển dư nợ mới theo hướng an toàn và hiệu quả hơn.
Tốc độ tăng số dƣ Nợ CVNH đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2017-2019 liên tục tăng. Năm 2018, tốc độ tăng trưởng dư nợ CVNH dành cho DNNVV tăng 25,83% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 31,46% so với năm 2018. Tốc độ tăng trưởng dư nợ phần nào phản ánh được quy mô hoạt động CVNH đối với doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình.
Trong giai đoạn 2017 - 2019, bám sát chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chủ trương chia sẻ kh khăn cùng doanh nghiệp, Vietcombank Quảng Bình đã chủ động điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, đồng thời đƣa ra các g i tín dụng thấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sớm khôi phục và phát triển sản xuất kinh doanh. Vì vậy, dƣ nợ CVNH đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng trưởng nhanh và vượt chỉ tiêu đề ra (Hoàn thành 111,5% kế hoạch năm 2019).
Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn tại chi nhánh trong thời gian qua tăng lên đáng kể. Năm 2018, tăng 40 khách hàng so với năm 2017, tỷ lệ 27,59%. Năm 2019, tăng 63 khách hàng so với năm 2018, tỷ lệ 34,05%. Điều này chứng tỏ trong thời gian qua, Vietcombank Quảng Bình đã chú trọng đến việc tăng lƣợng khách hàng vay ngắn hạn tại chi nhánh. Tuy nhiên, chi nhánh chƣa thực sự mở rộng cho vay đến hầu hết các đối tƣợng khách hàng, chủ yếu tập trung tăng trưởng ở các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ, Sản xuất – Công nghiệp.
Trong những năm qua, hoạt động CVNH dành cho DNNVV luôn tăng trưởng qua các năm. Dư nợ CVNH đối với DNNVV tăng đều qua các năm, số
lượng DNNVV vay vốn ngắn hạn tại chi nhánh vẫn ổn định và c xu hướng tăng. Sự tăng trưởng trên c ảnh hưởng trực tiếp đến số dư CVNH bình quân của khách hàng doanh nghiệp. Dƣ nợ CVNH bình quân của khách hàng DNNVV luôn ở mức tương đối so với dư nợ bình quân của các doanh nghiệp trên địa bàn và tăng đều qua các năm với mức tăng trưởng tương đối ổn định.
Năm 2018 đạt 4,9 tỷ đồng/doanh nghiệp, tăng 6,1% so với năm 2017, năm 2019 đạt 5,8 tỷ đồng/doanh nghiệp, tăng 18,68% so với năm 2018. Qua phân tích trên cho thấy số lƣợng khách c những khoản vay c giá trị lớn ngày càng tăng.
Luôn theo dõi sát sao và nắm bắt diễn biến thị trường, Vietcombank Quảng Bình đã c những chính sách phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng, thực hiện phương châm đồng hành cùng doanh nghiệp trong lúc thuận lợi cũng nhƣ kh khăn, cùng nhau chia sẻ. Vì vậy, hoạt động CVNH đối với doanh nghiệp trong thời gian qua đã c những bước phát triển, qua đ đã giúp nhiều doanh nghiệp vƣợt qua kh khăn, duy trì hoạt động sản xuất và tiếp tục mở rộng quy mô, thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động.
Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
*Dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo loại hình DN
Bảng 2.5. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV theo loại hình doanh nghiệp
ĐVT: tỷ đồng; tỷ trọng, tăng trưởng: %
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng 2018/2017 2019/2018 Giá
trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá
trị Tỉ lệ Giá
trị Tỉ lệ Dƣ nợ
ngắn hạn DNNVV
670 67 907 72 1.443 78,03 237 35,37 536 59,10
CTCP 270 40,30 379 41,79 612 42,41 109 40,37 233 61,48 CT TNHH 400 59,70 528 58,21 831 57,59 128 32,00 303 57,39 (Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình)
Tỷ trọng dƣ nợ của các loại hình doanh nghiệp tuy c biến động nhƣng ở mức thấp và chƣa c biến động mạnh, qua các năm tỷ trọng dƣ nợ cho vay nhìn chung không c nhiều thay đổi. Công ty cổ phần c mức dƣ nợ cao, tương ứng tỷ trọng của công ty cổ phần năm 2017 là 40,30%; năm 2018 là 41,79% và năm 2019 là 42,41% tổng dƣ nợ CVNH đối với doanh nghiệp.
Ngoài ra, công ty TNHH cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dƣ nợ CVNH đối với doanh nghiệp với tỷ trọng lần lƣợt là 59,70% và 58,21% và 57,59% qua 3 năm.
*Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV theo phương thức vay
Bảng 2.6. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV theo phương thức vay
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng 2018/2017 2019/2018 Giá trị Tỷ
trọng Giá
trị
Tỷ
trọng Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỉ lệ Giá
trị Tỉ lệ Dƣ nợ
ngắn hạn DN
670 67 907 72 1.443 78,03 141 17,28 536 59,10 Từng
lần 310 43,01 419 41,69 596 41,30 109 35,16 177 42,24 Hạn
mức 360 56,99 488 58,31 847 58,70 128 35,56 359 73,57
(Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình) Trong tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn, cho vay theo hạn mức tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, còn lại là cho vay từng lần. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng tăng 35,56% năm 2018 và 73,57% năm 2019, cùng với đ , cho vay từng lần đạt 35,16% năm 2018 và 42,24% năm 2019.
Việc cho vay từng lần chi nhánh áp dụng đối với các đối tƣợng là khách hàng kinh doanh trong ngành xây dựng, các doanh nghiệp khi sản xuất, thu mua theo đơn hàng...
Đối với cho vay theo hạn mức chi nhánh áp dụng cho các doanh nghiệp c nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, ổn định như các doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ...Việc áp dụng phương thức cho vay này đáp ứng nhu cầu thuận lợi và nhanh ch ng cho doanh nghiệp, đồng thời đây cũng là đối tƣợng khách hàng mà Vietcombank Quảng Bình hướng đến trong tương lai.
*Dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo ngành kinh tế Dƣ nợ cho vay của Vietcombank Quảng Bình qua các năm đều tăng kéo theo dư nợ các ngành nghề kinh doanh cũng tăng trưởng theo. Giai đoạn 2017-2019, số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn tỉnh tăng nhanh, ngoài ra, chi nhánh còn chú trọng đến hoạt động CVNH cho các doanh nghiệp trong ngành sản xuất công nghiệp, nông lâm ngƣ nghiệp.
Do đ , dư nợ cho vay lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp của chi nhánh với tỷ trọng lần lƣợt là 57,84%, 57,05% và 69,16% trong ba năm qua. Dƣ nợ của ngành thương mại - dịch vụ tập trung vào các đối tượng như xe máy, ô tô, xăng dầu, vật liệu xây dựng, thủy sản ...
Trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Bình đang trên đà phát triển do đ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phát triển mạnh cả về quy mô và số lượng. Hoạt động cho vay của chi nhánh cũng hướng đến nh m khách hàng doanh nghiệp đầy tiềm năng này. Cụ thể, dƣ nợ cũng nhƣ tỷ trọng cho vay ngành sản xuất công nghiệp năm 2017 đạt 33,58%; Năm 2018, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 33,75% do một số doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại làm ăn kh khăn nên đã phục hồi hoạt động kinh doanh; Đến năm 2019, tỷ trọng cho vay ngành này đạt 24,53%.
Bảng 2.7. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV theo ngành kinh tế
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng 2018/2017 2019/2018 Giá
trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá
trị Tỉ lệ Giá
trị Tỉ lệ
Dƣ nợ ngắn hạn
DNNVV
816 56,71 957 56,63 1443 78,03 141 17,28 486 50,78
Nông, lâm nghiệp
70 8,58 88 9,20 91 6,31 18 25,71 3 3,41
Sản xuất công nghiệp
274 33,58 323 33,75 354 24,53 49 17,88 31 9,60
Thương mại, dịch vụ
472 57,84 546 57,05 998 69,16 74 15,68 452 82,78
(Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình) Cùng với việc đ y mạnh cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực trên, Chi nhánh còn chú trọng đầu tƣ vào lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp. Tuy nhiên, do số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này không nhiều (chủ yếu là nông dân trực tiếp trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt) nên dƣ nợ CVNH cho ngành này chỉ ở mức tương đối. Năm 2019, dư nợ CVNH đối với DNNVV ngành này đạt 91 tỷ đồng, chiếm 6,31% tổng dƣ nợ CVNH đối với DNNVV.
Nhìn chung, về cơ cấu ngành nghề cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, Chi nhánh đã thực hiện đúng mục tiêu đề ra đ là tăng tỷ trọng cho vay thương mại, dịch vụ, sản xuất công nghiệp, nhằm đa dạng h a theo ngành
nghề. Ngoài ra, chi nhánh cũng đã tăng tỷ trọng cho vay lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp; Tuy tỷ trọng cho vay đối với ngành này còn thấp nhƣng cũng cho thấy Chi nhánh đã cố gắng đa dạng h a ngành cho vay, giảm thiểu rủi ro cho vay đối với những ngành c thế mạnh.
*Dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo hình thức đảm bảo
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV theo hình thức bảo đảm
ĐVT: tỷ đồng; tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng: %
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng 2018/2017 2019/2018 Giá
trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá
trị Tỉ lệ Giá
trị Tỉ lệ
Dƣ nợ
ngắn hạn DNNVV
816 56,71 957 56,63 1443 78 114 16,24 486 50,78
C TS Bảo
đảm 730 89,46 865 90,39 1305 90,44 108 17,36 440 50,87 BĐ Không
bằng TS 86 10,54 92 10,64 138 9,56 6 7,50 46 50,00 (Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình)
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ CVNH cho doanh nghiệp c TSBĐ chiếm tỷ lệ cao so với cho vay không c TSBĐ - trên 90% tổng CVNH cho DN vay.
Tỷ lệ CVNH đối với doanh nghiệp không c tài sản đảm bảo vẫn ở mức ổn định là 10% trên tổng dƣ nợ CVNH đối với doanh nghiệp từ năm 2017 - 2018, nhƣng đến năm 2019, tỷ lệ này sẽ ở mức 9,56% trên tổng dƣ nợ CVNH đối với doanh nghiệp, điều này cho thấy song song với việc tăng trưởng dư nợ, chính sách bảo đảm của chi nhánh ngày càng chặt chẽ hơn, tạo cơ sở pháp
lý để c thêm nguồn thu dự phòng khi nguồn chính của doanh nghiệp thiếu hụt, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
Ngân hàng cho vay không c tài sản bảo đảm mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích không hề nhỏ khi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên về phía ngân hàng sẽ là rủi ro khi doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay của ngân hàng dẫn đến thua lỗ trong hoạt động cho vay.
Để lƣợng h a rủi ro trong những năm qua, Vietcombank Quảng Bình đã áp dụng chương trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nhằm xác định chính xác năng lực tài chính và năng lực phi tài chính của doanh nghiệp từ đ đƣa ra quyết định cấp tín dụng cho mỗi doanh nghiệp. Qua nhiều năm sử dụng, chi nhánh đã phát huy hiệu quả chương trình mang lại với kinh nghiệm qua nhiều năm hoạt động trên địa bàn, đảm bảo cung ứng vốn kịp thời cho các doanh nghiệp c tài sản thế chấp thấp hoặc không c tài sản đảm bảo để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, chi nhánh cũng kiểm soát đƣợc rủi ro khi cho vay không c tài sản đảm bảo, thể hiện qua tỷ trọng dƣ nợ cho vay không c tài sản đảm bảo chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ cho vay của chủ nợ đối với doanh nghiệp của chi nhánh.
c. Phân tích thu nhập từ hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Bảng 2.9. Tình hình thu nhập từ cho vay ngắn hạn đối với DNNVV ĐVT: tỷ đồng; tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng: %
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng 2018/2017 2019/2018 Giá
trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá
trị Tỉ lệ Giá
trị Tỉ lệ Tổng thu nhập 277 100 340 100 390 100 63 22,74 50 14,71 -Thu nhập từ
hoạt động tín dụng
253 91,34 314 92,35 358 91,79 61
24,11 44 14,01
-Thu nhập từ hoạt động CVNH DN NVV
45 16,25 52 15,29 61 22,02 7
15,56 9 17,31
(Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình) Tỷ trọng đ ng g p của hoạt động CVNH đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tổng thu nhập của Vietcombank Quảng Bình dao động ở mức 15- 22% / năm. Năm 2018, thu nhập từ hoạt động CVNH cho các doanh nghiệp là 52 tỷ đồng, tăng 15,56% so với năm 2017. Năm 2019 là 61 tỷ đồng, tăng 17,31% so với năm 2018. Bên cạnh đ , khi kết hợp với mục tiêu tăng trưởng trên. của CVNH cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trên, c thể thấy, dƣ nợ CVNH cho doanh nghiệp năm 2019 tăng 28,98% so với năm 2018, thu nhập từ hoạt động CVNH cho doanh nghiệp tăng 17,31% so với năm 2018. Cho thấy năm 2019, bên cạnh các g i lãi suất ƣu đãi thấp để hỗ trợ và thu hút doanh nghiệp, Vietcombank Quảng Bình vẫn đang tích cực đàm phán với các doanh nghiệp để cho vay với lãi suất thông thường, với ưu đãi phí trả nợ trước hạn và các điều kiện khác ít ràng buộc hơn so với lãi suất ƣu đãi, do đ thu nhập CVNH đối với doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối so với tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng.
d. Phân tích chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Theo đánh giá của chi nhánh và kết hợp khảo sát ý kiến khách hàng cho thấy chất lƣợng cung cấp dịch vụ tại chi nhánh đã đƣợc cải thiện về thái độ và năng lực phục vụ. Trong quá trình giao tiếp với khách hàng, nhân viên luôn giữ thái độ nhã nhặn, lịch sự, làm hài lòng khách hàng. Tuy nhiên, vẫn c một số ít khách hàng lại chưa hài lòng do trong quá trình làm việc với cường độ cao, c nhiều khách hàng chờ đƣợc giao dịch khiến cho nhân viên đôi lúc căng thẳng không chào đ n niềm nở khi gặp khách hàng. Ngoài ra, còn có những ý kiến đ ng g p về thủ tục vay vốn của ngân hàng, thời gian giải quyết hồ sơ chậm ... Để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mang lại sự hài lòng và làm hài lòng khách hàng nhằm duy trì khách hàng cũ và phát triển khách hàng mới, chi nhánh cần phải nỗ lực rất nhiều trong việc xây dựng các chính sách marketing, đào tạo nhân viên, cải tiến các quy định và chính sách tín dụng, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ và đặc biệt là áp dụng chính sách lãi, phí phù hợp với khách hàng doanh nghiệp nhằm đƣa chất lƣợng dịch vụ tín dụng tại Chi nhánh đạt mức hoàn thiện.
e. Phân tích về kết quả kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Bảng 2.10. Tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng cho vay ngắn hạn đối với DN ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá
trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Nợ nh m 1 801 98,16% 923 96,45% 1200 96,54%
Nợ nh m 2 12 1,47% 25 2,61% 31 2,49%
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá
trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Nợ nh m 3 5 0,61% 4 0,42% 6,5 0,52%
Nợ nh m 4
Nợ nh m 5 2 0,25% 4 0,42% 5,5 0,44%
Dƣ nợ ngắn hạn 816 100,00% 957 100,00% 1243 100,00%
Tỷ lệ nợ xấu (nh m 3- 5)
0,86% 0,84% 0,97%
Số tiền trích lập dự
phòng 3,6 6,05 8,35
Tỷ lệ trích lập dự
phòng 0,44% 0,63% 0,67%
(Nguồn: Báo cáo số liệu kế toán tổng hợp của Vietcombank Quảng Bình ) Thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình cho thấy chất lƣợng tín hiệu, nhất là tín hiệu kinh doanh trong thời điểm tiềm n rủi ro, nợ quá hạn, nợ xấu c xu hướng gia tăng. Tỷ lệ Nợ kh đòi cuối năm 2017 là 07 tỷ đồng, chiếm 0,86% tổng nợ, năm 2018 là tỷ lệ nợ 8 tỷ đồng, chiếm 084% tổng dƣ nợ. Năm 2019, tổng dƣ nợ của chi nhánh là 12 tỷ đồng, chiếm 0,97% tổng dƣ nợ. Tỷ lệ nợ đƣợc chú thích cũng tăng mạnh từ 1,47% lên 2,49%. Chi nhánh c thể thấy tín hiệu chất lƣợng trong những năm qua ở mức báo động và cần phải nỗ lực rất nhiều để c thể đƣa tỷ lệ này về mức an toàn.
Tỷ trọng nợ của doanh nghiệp nh m 1 c xu hướng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ ngắn hạn doanh nghiệp. Năm 2019, tỷ trọng này là 96,54%.
Tỷ lệ Nợ nh m 2 đến nh m 5 doanh nghiệp qua các năm từ 2017 - 2019 tăng giá trị từ 2,33% năm 2017 lên 3,46% năm 2019. Do ảnh hưởng của sự cố môi trường năm 2016 kéo dài, sản xuất, kinh doanh và khai thác thủy sản bị bị trì hoãn. Ngoài ra, do yếu tố quan trọng của chủ doanh nghiệp, rủi ro hoạt động đã ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của một số doanh nghiệp, khiến nợ nh m 2 tăng từ 12 tỷ đồng năm 2017 lên 31 tỷ đồng năm 2019.
Cuối năm 2017, tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiệp từ nh m 3 đến nh m 5 tăng lên 0,86% do năm 2016, chi nhánh thực hiện quyết liệt chủ trương chuyển dƣ nợ của khách hàng c vấn đề thành nợ kh đòi nhƣ của Trí Tâm. Công ty Cổ phần, Công ty Cổ phần Khoáng sản Hiếu Linh, Công ty TNHH Đầu tƣ Xây dựng Thương mại số 8 ..., để lựa chọn lại danh sách khách hàng.
Tỷ lệ nợ xấu đến năm 2018 là 0,84% do trong năm đã xuất số dƣ nợ kh đòi của Công ty Cổ phần Trí Tâm, Công ty Cổ phần Khoáng sản Hiếu Linh, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thương mại. ..
Cuối năm 2019, tỷ lệ nợ xấu tăng nhẹ lên 0,97% do năm 2018, một doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát gặp kh khăn trong việc tìm kiếm thị trường đầu ra, ảnh hưởng đến thu nhập trả nợ ngân hàng. Đối tượng khách hàng này c tài sản thanh khoản cao nên khả năng bán tài sản thu hồi vốn đƣợc đảm bảo.
Vietcombank Quảng Bình đã tích cực hơn trong công tác xử lý nợ xấu trong thời gian qua nhƣ thành lập Tổ xử lý nợ, đ y nhanh tiến độ bán tài sản đảm bảo để giảm nợ xấu tại chi nhánh ... Nợ xấu đƣợc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất cho vay, cùng với các biện pháp trước đây như đôn đốc thu nợ, gặp gỡ khách hàng để tìm giải pháp tốt nhất, phát mãi tài sản bảo đảm tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2018 và 2019 tăng nhẹ so với năm 2017. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu hiện nay là thấp và chi nhánh hoàn toàn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, không vì thế mà các ngân hàng chủ quan trong việc