3.4. Kết quả xác định thơng số thích hợp cho q trình thủy phân Car từ rong sụn
3.4.1. Kết quả xác định nồng độ enzyme thủy phân Car
Trong điều kiện thừa cơ chất, tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ enzyme. Khi tăng nồng độ enzyme, tốc độ phản ứng sẽ tăng nhưng mức độ tăng nồng độ enzyme cũng cĩ giới hạn vì khi tăng nồng độ enzyme quá lớn, vận tốc phản ứng tăng chậm sẽ khơng cĩ hiệu quả trong thực tế sản xuất. Để xác định ảnh hưởng của nồng độ Te đến mức độ thủy phân Car, tiến hành 4 mẫu thí nghiệm với các nồng độ Te trong dung dịch thủy phân khác nhau: 0,1%÷0,4%. Trong đĩ, mẫu 1: nồng độ Te 0,1%; mẫu 2: nồng độ Te 0,2%; mẫu 3: nồng độ Te 0,3%; mẫu 4: nồng độ Te 0,4%. Các mẫu thủy phân đều tiến hành trong cùng điều kiện pH=6,0; nhiệt độ 400C; nồng độ dung dịch Car là 0,5%. Sau thời gian 2 giờ, lấy mẫu đi xác định độ nhớt trên máy Fann với tốc độ quay 600v/p tại nhiệt độ 300C. Kết quả trình bày trong bảng 3.20 phụ lục 1 và hình 3.4.
36 34 32 30 28 26 28.13 33.84 34.98 35.36 0.1 0.2 0.3 0.4 Nồng độ Te (%) Hình 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ Te đến mức độ thủy phân Car
Từ kết quả các thí nghiệm cho thấy: khi nồng độ Te tăng trong khoảng 0,1 ÷ 0,2% thì mức độ thủy phân Car cũng tăng nhanh. Cụ thể với mẫu 1: nồng độ Te 0,1% thì mức độ thủy phân Car là 28,13%, mẫu 2: nồng độ Te 0,2% mức độ thủy phân Car là 33,84% tăng 5,71% so với mẫu Te 0,1%. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nồng độ Te thì mức độ thủy phân Car tăng chậm. Cụ thể mẫu 3: nồng độ Te 0,3% thì mức độ thủy phân Car là 34,98% tăng 1,14% so với mẫu Te 0,2%; mẫu 4: nồng độ Te 0,4% thì mức độ thủy phân Car là 35,36% chỉ tăng 1,52% so với mẫu Te 0,2% .
Như vậy, từ kết quả trên cho thấy chọn nồng độ Te 0,2% là hợp lý. Vì nếu chúng ta tiếp tục tăng nồng độ Te thì mức độ thủy phân Car cũng tăng khơng đáng kể.