Tình hình hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Thanh tra, giám sát hoạt Động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh vĩnh phúc (Trang 69 - 76)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC

2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.2. Tình hình hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong 5 năm qua tương đối ổn định và phát triển, đạt được kết quả tích cực, hầu hết các chi nhánh ngân hàng đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch Hội sở giao, nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay đều tăng trưởng khá.

* Về nguồn vốn huy động.

Bảng 2.3. Quy mô về nguồn vốn huy động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn giai đoạn 2018 - 2022

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 2021 2022

Tổng nguồn vốn huy động

69.014

80.799

91.878

96.344

109.581 1 Tiền gửi các tổ chức kinh

tế

28.247

32.995

34.806

32.662

39.518 1.1 Tiền gửi bằng VND 23.400 26.655 28.339 29.345 30.669

- Không kỳ hạn 8.657 7.293 10.208 9.593 11.316 - Có kỳ hạn 14.141 18.889 18.131 19.751 19.353 Trong đó: kỳ hạn từ 12

tháng trở lên 2.730

2.128

4.916

7.103

7.680

- Tiền gửi khác 602 474 - 1 -

1.2. Bằng ngoại tệ 4.846 6.339 6.467 3.317 8.849 - Không kỳ hạn 2.643 3.898 4.000 2.854 4.114

- Có kỳ hạn 2.199 2.441 2.467 464 4.735

Trong đó: kỳ hạn từ 12 tháng trở lên

-

-

-

-

-

Tiền gửi khác 5 - - 1 1

2 Tiền gửi dân cƣ 40.035 46.773 55.254 63.107 69.285

0.0%

2.0%

4.0%

6.0%

8.0%

10.0%

12.0%

14.0%

16.0%

18.0%

- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000

2018 2019 2020 2021 2022

Hình 2.2. Nguồn vốn huy động giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: tỷ đồng, %

Nguồn vốn huy động Tốc độ tăng trưởng

2.1 Tiền gửi bằng VND 39.545 46.307 54.768 62.492 68.527

- Không kỳ hạn 1.981 3.529 6.260 9.498 8.927 - Có kỳ hạn 37.564 42.779 48.508 52.994 59.599 Trong đó: kỳ hạn từ 12

tháng trở lên

15.507

20.576

24.873

26.958

32.588

2.2 Bằng ngoại tệ 490 466 486 615 758

- Không kỳ hạn 122 161 212 278 324

- Có kỳ hạn 368 305 274 337 434 Trong đó: kỳ hạn từ 12

tháng trở lên 38 40 44 79 51 3 Phát hành GTCG 733 1.031 1.818 575 778

3.1 Ngắn hạn 54 135 94 9 37

3.2 Trung - dài hạn 679 896 1.822 567 741

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022)

Trong giai đoạn 2018 - 2022, tổng nguồn vốn huy động luôn có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2019 (tăng 17,1%) và tăng thấp nhất là năm 2021 (tăng 4,9%).

* Dư nợ cho vay

Bảng 2.4. Quy mô về dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn giai đoạn 2018 – 2022

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 2021 2022

I Tổng dƣ nợ

67.261

78.021

88.055

102.040

115.788 1 Cho vay bằng VND 64.344 75.620 85.169 100.054 114.607

Ngắn hạn 40.839 49.285 56.003 69.107 81.951

Trung hạn 16.354 17.446 18.006 18.888 19.082

Dài hạn 6.891 8.584 458 12.059 13.574

Cho vay vốn tài trợ UTĐT 259 305 - - - 2 Bằng ngoại tệ, vàng 2.917 2.401 2.886 1.986 1.181 Ngắn hạn 1.806 1.599 2.405 1.708 1.122

Trung hạn 1.111 802 458 255 38

Dài hạn - - 23 23 21

II Nợ nhóm 2 543 672 534 1.341 1.618 Tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ 0,8 0,9 0,6 1,3 1,4

III Nợ xấu 637 1.278 604 861 651

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0,9 1,6 0,7 0,8 0,6

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022)

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000

2018 2019 2020 2021 2022

Hình 2.3. Dư nợ cho vay giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: tỷ đồng, %

Tổng dư nợ Tốc độ tăng trưởng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022) Giai đoạn 2018 - 2022, tổng dư nợ tín dụng luôn có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng được duy trì tương đối ổn định qua các năm. Trong đó tăng mạnh nhất là năm 2018 (tăng 27,3%) và tăng thấp nhất là năm 2020 (tăng 12,9%).

* Chất lượng tín dụng

Bảng 2.5. Chất lượng tín dụng trên địa bàn giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu đánh giá 2018 2019 2020 2021 2022

1 Nợ nhóm 2 543 672 534 1.341 1.618

Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ (%)

0,81

0,86

0,61

1,31

1,40

2 Nợ xấu 637 1.278 604 861 651

Nhóm 3 218 456 118 143 168

Nhóm 4 90 117 104 119 97

Nhóm 5 329 706 382 598 385

Tỷ lệ nợ xấu/Tông dư nợ (%)

0,95

1,64

0,69

0,84

0,56 (Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022) Nợ nhóm 2, nợ xấu của các đơn vị trong giai đoạn 2018 - 2022 khá thấp (nợ nhóm 2 có xu hướng tăng mạnh hơn nợ xấu), tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ; nợ xấu/Tổng dư nợ các năm đều dưới 2%. Riêng trong năm 2019, nợ nhóm 2 tăng 23,8% trong khi nợ xấu tăng gấp đôi (nguyên nhân là do trong năm này có 02 đơn vị tăng đột biết là SHB Vĩnh Phúc và Shinhanbank Vĩnh Phúc tăng mạnh nợ xấu do khoản cấp tín dụng đối với khách hàng và nhóm khách hàng với dư nợ lớn phải chuyển nhóm nợ). Đến năm 2020, các đơn vị sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro nên đến năm 2020 nợ xấu ngay lập tức được giảm xuống. Tuy vậy, đến 2021 cả hai tỷ lệ này đều tăng khá mạnh do trong giai đoạn dịch Covid-19 phức tạp, nền kinh tế bị đình trệ, nguồn tài chính của khách hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng bị sụt giảm mạnh. Cho đến năm 2022, cùng với các biện pháp cơ cấu nợ theo Thông tư 01, 03 nền kinh tế cũng đã bước vào giai đoạn phục hồi nên khả năng trả nợ của khách hàng cũng được nâng lên. Vì vậy, nợ xấu trong năm năm 2022 đã giảm đáng kể.

- 500 1,000 1,500 2,000

2018 2019 2020 2021 2022

Hình 2.4. Nợ nhóm 2, nợ xấu giai đoạn 2018 - 2022 ĐVT: tỷ đồng

Nợ nhóm 2 Nợ xấu

* Kết quả kinh doanh

Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh trên địa bàn giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Số liệu tài chính 2018 2019 2020 2021 2022

I Tổng thu nhập 9.215 10.255 12.343 12.849 15.642

1

Thu từ hoạt động tín dụng

8.570 9427 11.292 11.088 13.593

Thu lãi tiền gửi 2.665 2.931 3.224 2.885 3.655 Thu lãi cho vay 5.599 6.102 7.544 7.555 9.148 2

Thu phí từ hoạt động dịch vụ

327 354 404 512 542

3

Thu từ hoạt động KD ngoại tệ

75 84 112 144 1.250

4

Thu từ hoạt động KD chứng khoán

-

-

-

- 1

5 Thu khác 320 368 479 1.049 1.196

II Tổng chi phí 7.412 8.153 9.674 10.003 11.738

1

Chi phí hoạt động

tín dụng 5.616 6.458 7.578 7.341 8.661

Chi trả lãi tiền

gửi 5.233 6.017 7.092 6.422 7.782

Chi trả lãi tiền

vay 197 227 192 281 494

2

Chi phí hoạt động

dịch vụ 77 90 127 155 195

3

Chi về hoạt động

KD ngoại tệ 65 72 56 37 98

4

Chi về hoạt động KD chứng khoán

-

-

-

- 15

5

Chi phí hoạt động (không có chi phí

dự phòng) 781 882 987 1.096 1.285

Chi phí nhân viên 432 492 565 645 784

6

Chi DPRR tín

dụng 282 316 602 1.145 1.220

7 Chi khác 206 229 199 102 113

III Thu - Chi lũy kế 1.803 2.102 2.670 2.846 3.904 (Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn từ năm 2018 - 2022)

Thu nhập của các đơn vị chủ yếu từ hoạt động tín dụng (chiếm trên 80%), thu từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn (dưới 4%), các đơn vị trên địa bàn chủ yếu cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống. Chi phí cho hoạt động tín dụng cũng chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu chi (từ 70 – 80%), chi dự phòng rủi ro giai đoạn 2018 - 2020 khá thấp (dưới 6,5%) nhưng đến năm 2021, 2022 tỷ lệ chi cho dự phòng rủi ro gia tăng (trên 10% tổng chi phí), các TCTD chú trọng gia tăng trích lập dự phòng, nâng cao sức mạnh tài chính để xử lý nợ xấu.

Tuy nhiên, trên địa bàn còn một số đơn vị có chênh lệch thu chi trong năm âm, đây chủ yếu là các đơn vị mới khai trương hoạt động hoặc là chi nhánh của TCTD đang trong diện kiểm soát đặc biệt. Cụ thể:

Bảng 2.7. Kết quả kinh doanh các đơn vị chênh lệch thu chi âm giai đoạn 2018 - 2022

Năm 2018 2019 2020 2021 2022

Số lượng đơn vị có chênh lệch thu chi âm

01 04 04 03 03

Ghi chú - Đông Á

(KSĐB)

- Đông Á (KSĐB) - Vietbank, Wooribank (mới khai trương hoạt động)

Shinhanbank:

trích lập DPRR lớn

- Đông Á (KSĐB) - Vietbank, OCB, Wooribank (mới khai trương hoạt động)

- Đông Á (KSĐB) - OCB, Wooribank (mới khai trương hoạt động)

- Đông Á (KSĐB) - OCB, NamAbank (mới khai trương hoạt động)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành ngân hàng trên địa bàn năm 2018 - 2022)

Một phần của tài liệu Thanh tra, giám sát hoạt Động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh vĩnh phúc (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)