Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback alpha

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dịch vụ và xây dựng địa ốc Đất xanh (Trang 74 - 87)

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Kết quả nghiên cứu

4.3.1 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback alpha

Cronbach alpha phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach alpha. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach alpha > 0.7 là có thể sử dụng được trong trường hợp nghiên cứu đã được chứng minh. Thông thường, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt. Năm nhóm mới thành lập được đánh giá độ tin cậy bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha. Kết quả cho thấy.

Nhóm 1: Thang đo mức độ về điều kiện và môi trường làm việc

Bảng 4.5: Kết quả mức độ về điều kiện và môi trường làm việc Thống kê độ tin cậy

Cronback Alpha Số biến

0.745 5

Tổng thống kê

Tương quan biến

tổng

Cronbach alpha nếu biến bị

loại 1 Nơi làm việc được đặt ở vị trí thuận tiện 0.663 0.723 2 Không gian làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ 0.558 0.642 3 Không khí làm việc vui vẻ, thoải mái 0.721 0.685 4 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng 0.663 0.670 5 Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cho nhân viên 0.675 0.714

Dựa vào bảng, ta thấy hệ số tin cậy Cronbach alpha nhóm đều giảm nếu ta loại bỏ một trong các biến. Vì vậy, cả 5 biến quan sát đều được sử dụng để phân tích nhân tố Niềm tin.

Nhóm 2: Thang đo mức độ về tiền lương thưởng và phúc lợi

Bảng 4.6: Kết quả mức độ về tiền lương thưởng và phúc lợi Thống kê độ tin cậy

Cronback Alpha Số biến

0.805 5

Tổng thống kê Tương quan

biến tổng

Cronbach alpha nếu biến bị loại 5 Trả lương, tương xứng với vị trí và kết quả 0.613 0.773 6 Trả lương, công bằng với mọi người 0.598 0.614 7 Trả lương phù hợp so với các tổ chức cùng

điều kiện 0.716 0.639 8 Tiền lương đáp ứng được nhu cầu cuộc sống 0.618 0.603 9 Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm

của công ty đến người lao động 0.743 0.702

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của nhóm là 0.805 >0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nhóm đều > 0.3 cho thấy KH đánh giá các biến trong nhóm khá nhất quán. Như vậy, các biến quan sát đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho việc phân tích nhân tố.

Nhóm 3: Thang đo mức độ mức độ về lãnh đạo trực tiếp

Bảng 4.7: Kết quả mức độ về lãnh đạo trực tiếp Thống kê độ tin cậy

Cronback Alpha Số biến

0.795 5

Tổng thống kê

Tương quan biến

tổng

Cronbach alpha nếu biến bị loại

9 Anh / chị có thể thảo luận với lãnh đạo trực tiếp

của mình về các vấn đề liên quan đến công việc 0.784 0.723 10 Anh / chị nhận được hướng tư vấn của lãnh đạo

khi cần thiết 0.725 0.798

11 Lãnh đạo trực tiếp có phương pháp hợp lý khi

khen thưởng hoặc phê bình 0.659 0.697

12 Lãnh đạo trực tiếp luôn ghi nhận sự đóng góp

của anh chị với công ty 0.587 0.715

13 Lãnh đạo trực tiếp đối của công bằng và xem

trọng vai trò của người lao động 0.722 0.734

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của nhóm là 0.795 >0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nhóm đều > 0.3 cho thấy KH đánh giá các biến trong nhóm khá nhất quán. Ta thấy hệ số tin cậy Cronbach alpha nhóm tăng lên nếu loại bỏ biến 10. Tuy nhiên, nhận thấy sự chênh lệch là không đáng kể và biến 10 có ý nghĩa quan trọng làm cho KH thấy hài lòng với phong cách phục vụ nên quyết định giữ lại

biến 10 trong nhóm này. Như vậy, các biến quan sát đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho việc phân tích nhân tố.

Nhóm 4: Thang đo mức độ về đào tạo

Bảng 4.8: Kết quả mức độ về đào tạo Thống kê độ tin cậy

Cronback Alpha Số biến

0.786 5

Tổng thống kê

Tương quan biến

tổng

Cronbach alpha nếu biến bị loại

14 Phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo

0.577 0.724

15 Kiến thức được cập nhật nhanh chóng

0.613 0.711

16 Thời gian các khóa đào tạo phù hợp

0.615 0.703

17 Chất lượng đội ngũ giảng viên cao

0.711 0.650

18 Phương pháp đào tạo linh hoạt

0.664 0.653

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của nhóm là 0.786 >0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nhóm đều > 0.3 cho thấy KH đánh giá các biến trong nhóm khá nhất quán. Như vậy, các biến quan sát đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho việc phân tích nhân tố.

Nhóm 5: Thang đo mức độ về thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Bảng 4.9: Kết quả mức độ về thăng tiến và phát triển

nghề nghiệp Thống kê độ tin cậy

Cronback Alpha Số biến

0.815 5

Tổng thống kê

Tương quan biến

tổng

Cronbach alpha nếu biến bị loại

17

Có nhiều cơ hội thăng tiến tại nơi công tác

0.614 0.802

18

Công tác đào tạo nâng cao trình độ cho nhân

viên được quan tâm 0.723 0.783

19 Công việc phát huy được khả năng, thế mạnh

của các anh chị 0.665 0.742

20 Anh chị được làm vị trí đúng với nguyện vọng

của mình 0.578 0.677

21 Luôn được khuyến khích để đưa các các ý kiến

mới trong công việc 0.716 0.724

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của nhóm là 0.815 >0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nhóm đều > 0.3 cho thấy KH đánh giá các biến trong nhóm khá nhất quán. Như vậy, các biến quan sát đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho việc phân tích nhân tố.

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh

Qua phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả cho thấy tổng phương sai trích là 59.289% (> 50%), như vậy thang đo được chấp nhận với 05 thành phần thang đo giải

thích sự biến thiên của dữ liệu, nghĩa là khả năng sử dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 21 biến quan sát là 59,289%.

Bảng 4.10 : Kết quả phân tích nhân tố EFA về tạo động lực của nhân viên

Rotated Component Matrix

Ký hiệu biến Component

1 2 3 4 5

DKMT1

.841 DKMT2

.815 DKMT3

.796 DKMT4

.557 DKMT5

.545

TLPL1 .769

TLPL2 .730

TLPL3 .726

TLPL4 .627

TLPL5 .603

LDTT1 .676

LDTT2 .708

LDTT3 .727

LDTT4 .704

LDTT5 .638

Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .601 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 594.150

Df (Bậc tự do) 210

Sig. .000

Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0.601 > 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA thích hợp. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 5

DT1 .747

DT2 .715

DT3 .634

DT4 .607

DT5 .595

TTPT1

.742 TTPT2

.723 TTPT3

.634 TTPT4

.651 TTPT5

.730

nhân tố lớn từ 21 biến quan sát điều này cho biết 5 nhân tố này giải thích được 59.289% biến thiên của dữ liệu. Với phương sai trích là 59.289% >50% đạt yêu cầu.

Kết quả các nhóm vẫn như ban đầu:

Nhóm 1: Điều kiện và môi trường làm việc gồm 5 biến: DKMT1, DKMT2, DKMT3, DKMT4, DKMT5

Nhóm 2: Tiền lương thưởng và phúc lợi gồm 5 biến: TLPL1, TLPL2, TLPL3, TLPL4, TLPL5.

Nhóm 3: Lãnh đạo trực tiếp gồm 5 biến: LDTT1, LDTT2, LDTT3, LDTT4, LDTT5

Nhóm 4: Đào tạo gồm có 5 biến: DT1, DT2, DT3, DT4, DT5

Nhóm 5: Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp gồm 5 biến: TTPT1, TTPT2, TTPT3, TTPT4, TTPT5.

=> Như vậy qua phân tích nhân tố EFA và đánh giá độ tin cậy, thang đo mức độ ảnh hưởng các yếu tố tạo động lực làm việc của nhân viên vẫn giữ thiết kế như ban đầu gồm 5 thành phần như sau:

Điều kiện và môi trường làm việc

1 Nơi làm việc được đặt ở vị trí thuận tiện 1 2 3 4 5 2 Không gian làm việc rất vệ sinh , sạch sẽ 1 2 3 4 5 3 Không khí làm việc vui vẻ, thoải mái 1 2 3 4 5 4 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng 1 2 3 4 5 5 Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cho nhân viên 1 2 3 4 5

Tiền lương thưởng và phúc lợi

6 Trả lương, tương xứng với vị trí và kết quả 1 2 3 4 5 7 Trả lương, công bằng với mọi người 1 2 3 4 5 8 Trả lương phù hợp so với các tổ chức cùng điều kiện 1 2 3 4 5

9 Tiền lương đáp ứng được nhu cầu cuộc sống 1 2 3 4 5 10 Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của công

ty đến người lao động 1 2 3 4 5

Lãnh đạo trực tiếp

11 Anh / chị có thể thảo luận với lãnh đạo trực tiếp của

mình về các vấn đề liên quan đến công việc 1 2 3 4 5 12 Anh / chị nhận được hướng tư vấn của lãnh đạo khi cần

thiết 1 2 3 4 5

13 Lãnh đạo trực tiếp có phương pháp hợp lý khi khen

thưởng hoặc phê bình 1 2 3 4 5

14 Lãnh đạo trực tiếp luôn ghi nhận sự đóng góp của anh

chị với công ty 1 2 3 4 5

15 Lãnh đạo trực tiếp đối xử công bằng và xem trọng vai

tró của người lao động 1 2 3 4 5

Đào tạo

16 Phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo 1 2 3 4 5 17 Kiến thức được cập nhật nhanh chóng 1 2 3 4 5 18 Thời gian các khóa đào tạo phù hợp

19 Chất lượng đội ngũ giảng viên cao

20 Phương pháp đào tạo linh hoạt 1 2 3 4 5 Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp

21 Có nhiều cơ hội thăng tiến tại nơi công tác 1 2 3 4 5 22 Công tác đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên được

quan tâm 1 2 3 4 5

23 Công việc phát huy được khả năng, thế mạnh của các 1 2 3 4 5

anh chị

24 Anh chị được làm vị trí đúng với nguyện vọng của

mình 1 2 3 4 5

25 Luôn được khuyến khích để đưa các các ý kiến mới

trong công việc 1 2 3 4 5

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Đất Xanh

Đề tài sử dụng thang đo 5 nên mức độ đánh giá dưới góc nhìn của KH được xác định như sau:

Giá trị nhỏ nhất min=1; giá trị lớn nhất max=5 => khoảng cách được tính là (5- 1)/5=0.8

Từ 1 đến 1.8 điểm được đánh giá là hoàn toàn yếu.

Trên 1.8 đến 2.6 điểm được đánh giá là yếu.

Trên 2.6 đến 3.4 điểm được đánh giá là trung bình.

Trên 3.4 đến 4.2 điểm được đánh giá là tốt.

Trên 4.2 đến 5 điểm được đánh giá là hoàn toàn tốt Điều kiện và môi trường làm việc

Bảng 4.11 : Kết quả đánh giá điều kiện và môi trường làm việc

Ký hiệu biến Phát biểu Giá trị TB Đánh giá

DKMT1 Nơi làm việc được đặt ở vị trí thuận tiện 3.6 Tốt DKMT2 Không gian làm việc rất vệ sinh , sạch sẽ 3.5 Tốt DKMT3 Không khí làm việc vui vẻ, thoải mái 3.7 Tốt DKMT4 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng 3.5 Tốt DKMT5 Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cho nhân viên 3.6 Tốt

Mức độ ảnh hưởng của điều kiện và môi trường làm việc được thể hiện qua 5 biến quan sát: DKMT1, DKMT2, DKMT3, DKMT4, DKMT5. Trong 5 biến này, điển

trung bình của biến DKMT3 cao nhất, đạt 3.7, điều này cho thấy nhân viên công ty rất coi trọng không khí làm việc vui vẻ, thoải mái. Điều kiện làm việc tốt là một trong những yếu tố quan trọng giữ chân nhân viên gắn bó lâu dài với Công ty.

Tiền lương thưởng và phúc lợi

Bảng 4.12 : Kết quả đánh giá tiền lương thưởng và phúc lợi

hiệu biến

Phát biểu Giá trị

TB

Đánh giá

TLPL1 Trả lương, tương xứng với vị trí và kết quả 3.6 Tốt TLPL2 Trả lương, công bằng với mọi người 3.4 Tốt TLPL3 Trả lương phù hợp so với các tổ chức cùng

điều kiện 3.5 Tốt TLPL4 Tiền lương đáp ứng được nhu cầu cuộc

sống 3.5 Tốt

TLPL5 Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan

tâm của công ty đến người lao động 3.2 Trung bình Tạo động lực cho nhân viên thông qua tiền lương thưởng và phúc lợi được thể hiện qua 5 biến: TLPL1, TLPL2, TLPL3, TLPL4, TLPL5. Biến TLPL1 đạt số điểm cao nhất (3.6 điểm) cho thấy việc công ty trả lương tương xứng với vị trí và kết quả công việc sẽ tạo ra động lực rất lớn cho nhân viên. Bên cạnh đó, tiền lương thưởng và phúc lợi phải đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của nhân viên thì mới đảm bảo sự gắn bó lâu dài. Biến TLPL3, TLPL4 đạt 3.5 điểm.

Lãnh đạo trực tiếp

Bảng 4.13: Kết quả đánh giá về lãnh đạo trực tiếp

hiệu biến

Phát biểu Giá

trị TB

Đánh giá

LDTT1

Anh / chị có thể thảo luận với lãnh đạo trực tiếp của mình về các vấn đề liên quan đến công việc

3.5 Tốt

LDTT2 Anh / chị nhận được hướng tư vấn của

lãnh đạo khi cần thiết 3.6 Tốt

LDTT3 Lãnh đạo trực tiếp có phương pháp hợp

lý khi khen thưởng hoặc phê bình 3.4 Tốt LDTT4 Lãnh đạo trực tiếp luôn ghi nhận sự đóng

góp của anh chị với công ty 3.3 Trung bình LDTT5 Lãnh đạo trực tiếp đối xử công bằng và

xem trọng vai trò của người lao động 3.6 Tốt

Tác động của yếu tố Lãnh đạo trực tiếp được thể hiện ở 5 biến : LDTT1, LDTT2, LDTT3, LDTT4, LDTT5; trong đó biến LDTT2 và LDTT5 đạt điểm cao nhất, điều này chứng tỏ nhân viên công ty rất coi trọng việc được lãnh đạo hướng dẫn để vận hành công việc và được đối xử công bằng, công nhận vai trò của mình đối với sự phát triển của công ty. Biến LDTT1 đạt 3.5 điểm cho thấy nhân viên công ty mong muốn giải quyết được các vấn đề phát sinh trong công việc thông qua trao đổi trực tiếp với lãnh đạo, nâng cao sự tương tác giữa hai bên để thấu hiểu nhiều hơn.

Đào tạo

Bảng 4.14: Kết quả đánh giá về đào tạo

hiệu biến

Phát biểu Giá trị

TB

Đánh giá

DT1 Phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo 3.8 Tốt DT2 Kiến thức được cập nhật nhanh chóng 3.6 Tốt DT3 Thời gian các khóa đào tạo phù hợp 3.5 Tốt

DT4 Chất lượng đội ngũ giảng viên cao 3.4 Tốt

DT5 Phương pháp đào tạo linh hoạt 3.5 Tốt

Tạo động lực làm việc thông qua đào tạo được thể hiện ở 5 biến : DT1, DT2, DT3, DT4, DT5. Biến DT1 đạt số điểm cao nhất 3.8, chứng tỏ nhận viên mong muốn được trải qua các chương trình đào tạo có nội dung phù hợp, sát với công việc thực tế.

Bên cạnh đó, các kiến thức đào tạo cũng cần liên tục được cập nhật để phù hợp với công việc, do đó, biến DT2 đạt 3.6 điểm. Các yếu tố liên quan đến đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kiến thức cho nhân viên, góp phần vào sự phát triển bề vững của công ty.

Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp

Bảng 4.15 : Kết quả đánh giá về thăng tiến và phát triển Ký hiệu

biến Phát biểu Giá trị

TB

Đánh giá

TTPT1 Có nhiều cơ hội thăng tiến tại nơi công

tác 4.2 Tốt

TTPT2 Công tác đào tạo nâng cao trình độ cho

nhân viên được quan tâm 3.5 Tốt

TTPT3 Công việc phát huy được khả năng, thế

mạnh của các anh chị 3.8 Tốt

TTPT4 Anh chị được làm vị trí đúng với nguyện

3.7 Tốt

vọng của mình

TTPT5 Luôn được khuyến khích để đưa các các ý

kiến mới trong công việc 3.3 Trung bình

Tác động của yếu tố thăng tiến và phát triển sự nghiệp được thể hiện ở 5 biến : TTPT1, TTPT2, TTPT3, TTPT4, TTPT5. Trong đó, biến TTPT1 đạt số điểm cao nhất 4.2 điểm, điều này cho thấy nhân viên công ty rất coi trọng việc có cơ hội thăng tiến trong công việc. Bên cạnh đó, việc nhân viên được làm việc tại vị trí đúng với nguyện vọng của mình, qua đó phát huy hết các khả năng thế mạnh cũng là điều tạo nên sự hứng khởi của họ khi tiếp nhận và vận hành công việc.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dịch vụ và xây dựng địa ốc Đất xanh (Trang 74 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)