Ninh Bìn h2 1.000 222 h2 6 Thanh Hóa 971 1.187 112 333 414

Một phần của tài liệu Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá việt nam khai thác tại vùng đánh cá chung vịnh bắc bộ (Trang 71)

L. kéo vây rê Câu Chụp mực Tổng

5 Ninh Bìn h2 1.000 222 h2 6 Thanh Hóa 971 1.187 112 333 414

6 Thanh Hóa 971 1.187 1152 333 414 -81 7 Nghệ An 843 0.909 766 222 102 120 8 Hà Tĩnh 66 1.000 66 19 19 9 Quảng Bình 1104 1.036 1144 330 541 -211 10 Quảng Trị 76 0.975 74 21 27 -6 11 TTHuế 32 1.000 32 9 9 12 Đà Nẵng 73 1.052 77 22 93 -71 13 Quảng Nam 41 1.000 41 12 12 14 Quảng Ngãi 310 0.892 277 80 110 -30 15 Bình Định 505 0.913 461 133 9 124 16 Khánh Hoà 251 1.345 337 98 7 91 Cộng 5167 5335 1543 1543 0

Theo kết quả tính của giải pháp 1 thì năm thứ 7 sẽ điều chuyển 539 giấy phép và mức điều chuyển được thể hiện ở bảng (3.23):

Bảng 3. 23: Mức điều chuyển số giấy phép của các tỉnh theo giải pháp 1.

(ĐVT: giấy phép) Mức điều chuyển TT Tỉnh Giảm Tăng Số giấy cấp năm 2011 Ghi chú 1 Quảng Ninh -11 33 2 Hải Phòng -131 54 3 Thái Bình 25 25 4 Nam Định 139 150 5 Ninh Bình 2 2 6 Thanh Hóa -81 333 7 Nghệ An 120 222 8 Hà Tĩnh 19 19 9 Quảng Bình -211 330 10 Quảng Trị -6 21 11 TTHuế 9 9 12 Đà Nẵng -71 22 13 Quảng Nam 12 12 14 Quảng Ngãi -30 80

15 Bình Định 124 133

16 Khánh Hoà 91 98

Cộng 539 539 1543

- Biện pháp thực hiện:

Hàng năm căn cứ số liệu thống kê tàu cá các tỉnh có đủ tiêu chuẩn tham gia vùng

đánh cá chung, kết hợp hệ số vị trí địa lý, tính số tàu được tính tham gia vùng đánh cá

chung Ni.

Thống kê sự hoạt động của tàu cá các tỉnh, phân tích và tính hệ số tích cực k1i

Căn cứ số tàu Q được cấp phép của mỗi bên tham gia vùng đánh cá chung do Uỷ

ban liên hợp nghề cá Vịnh Bắc Bộ công bố. Sử dụng công thức đã tính toán ở giải pháp để tính N1i là số giấy phép được phân bổ cho từng tỉnh, thông báo sự điều chỉnh

tăng giảm đối với cơ quan quản lý của các tỉnh để lập danh sách đề nghị cấp phép mới, gia hạn gửi về Uỷ ban liên hợp nghề cá vịnh Bắc Bộ phía Việt Nam tiến hành cấp phép.

- Dự kiến kết quả:

Nếu giải pháp thực hiện sẽ huy động được các tàu có thời gian khai thác ở tham

gia vùng đánh cá chung tích cực nhất, tăng cường sự có mặt của tàu cá Việt Nam trên

vùng đánh cá chung, góp phần tích cực giữ chủ quyền, khai thác nguồn lợi trong vùng biển chung hai nước.

3.7.2. Giải pháp thứ hai

- Tên giải pháp: Điều chuyển giấy phép từ các tàu nhỏ công suất thấp sang tàu có công suất lớn

- Căn cứ đề xuất giải pháp:

+ Căn cứ đặc điểm ngư trường, nguồn lợi vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ

được trình bày ở mục 1.2, chương I;

+ Căn cứ vào kết quả điều tra, nghiên cứu về thời gian hoạt động thực tếở mục 3.4.1;

+ Kết quả nghiên cứu về sản lượng khai thác thực tếở mục 3.4.2;

+ Căn cứ số tàu các tỉnh có đủ tiêu chuẩn tham gia đánh cá chung và số tàu được tính theo hệ số vị trí địa lý (bảng 3.20);

+ Căn cứ Nghị định 33/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ qui đinh về quản lý hoạt động khai thác của tàu cá Việt Nam trên các vùng biển. Vùng đánh cá chung

phía Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng khơi ở vịnh Bắc Bộ, nên tàu tham gia khai thác tại vùng này công suất máy tàu phải đạt từ 90cv trở lên.

+ Dựa bảng phân tích số lượng tàu có khả năng tham gia đánh cá theo các dải công suất. Bảng 3.3 phần phụ lục.

- Nội dung giải pháp:

+ Phân bổ giấy phép theo công suất trung bình của đội tàu các tỉnh; + Nhóm công suất tàu được tính cấp giấy phép từ 90 - 400cv;

+ Xây dựng hệ số đặc trưng cho công suất tàu và khả năng hoạt động bám biển của đội tàu. Đề tài tạm gọi là hệ số k2. Hệ số k2 tính theo biểu thức (3- 3).

k2i = Ci /C (3 - 3)

Trong đó: k2i là hệ số đặc trưng cho công suất tàu và khả năng hoạt động bám biển của đội tàu tỉnh thứ i;

Ci là công suất trung bình của nhóm tàu từ 90 - 400 cv tỉnh thứ i cần tính;

Một phần của tài liệu Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá việt nam khai thác tại vùng đánh cá chung vịnh bắc bộ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)