Thu thập số liệu thức ấp

Một phần của tài liệu Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá việt nam khai thác tại vùng đánh cá chung vịnh bắc bộ (Trang 42 - 43)

3 Lặn 3 80 44 11 138 4 Te, xiệp 12 3 0 0 15 5 Nghề khác 46 64 18 3 131 6 Chưa xác định nghề 20 13 2 0 35 Cộng 145 278 119 72 614

Như vậy chỉ có 9.135 tàu thỏa mãn qui định của Hiệp định (Bảng 3.3, phần phụ

lục). Trong đó:

Nhóm tàu cơng suất 60 - 90cv có 3.835 tàu, với tổng công suất 277.567 cv, chiếm 42% số tàu và 23% tổng cơng suất.

Nhóm tàu cơng suất 250 - 400 cv có 917 tàu với 303.798 cv, chiếm 11% về số tàu và 25% về công suất.

Từ dẫn liệu trên cho thấy, đội tàu Việt Nam khai thác tại vùng đánh cá chung chủ yếu là tàu nhỏ. Số tàu công suất lớn từ 250 – 500cv chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn. Cơng suất trung bình của đội tàu là 148cv/tàu, điều này phần nào hạn chế khả năng

hoạt động dài ngày trên biển của đội tàu, nhất là nhóm tàu cơng suất từ 60 cv đến dưới 90 cv.

3.1.4.2. Cơ cấu đội tàu theo địa phương

Từ bảng 3.3 và bảng 3.4 phần phụ lục cho thấy cơ cấu đội tàu theo địa phương. Trong số 9.135 tàu thì tỉnh Bình Định có số lượng nhiều nhất 2.018 tàu chiếm 22,09%. Tỉnh Ninh Bình chỉ có 2 tàu đủ tiêu chuẩn tham gia, chiếm 0,02%.

Đội tàu các tỉnh miền Trung từ Đà Nẵng đến Khánh Hịa có cơng suất trung bình tương đối lớn (trên 141cv/ tàu). Đây là đội tàu có tập quán di chuyển ngư trường nhiều

nhất, họ có mặt hầu hết các ngư trường đánh bắt của nước ta kể cả ở các vùng biển

quốc tế.

Số lượng tàu của các tỉnh có sự chênh lệch rất lớn vùng ven biển vịnh Bắc Bộ có Thanh Hóa, Quảng Bình, Nghệ An là những tỉnh có trên dưới 10% số tàu, cịn lại các tỉnh khác có rất ít tàu, chỉ chiếm từ 1- 4% số tàu. Các tỉnh Trung bộ có tham gia khai thác ở vịnh Bắc Bộ có số tàu nhiều hơn. Tuy nhiên đó lại là các tàu di chuyển ngư

trường nhiều nhất. từ những đặc điểm này việc cấp phép cần có sự cân đối hài hòa

giữa các tỉnh.

3.1.4.3. Cơ cấu đội tàu theo nghề

Thống kê cơ cấu nghề đội tàu có đủ điều kiện khai thác tại vùng đánh cá chung của 16 tỉnh thể hiện ở bảng 3.4 phần phụ lục. Theo cơ cấu nghề các tỉnh thì:

Nghề câu có số tàu lớn nhất là 2.587 tàu chiếm 28,3%. Đó là thế mạnh của tỉnh là Bình Định và Quảng Bình;

Nghề lưới kéo có 2.005 tàu chiếm 21,9%. là thế mạnh của tỉnh Thanh Hóa và Quảng Ngãi;

Nghề lưới vây có 1.627 tàu chiếm 17,8%. là thế mạnh của tỉnh Thanh Hóa và Bình Định;

Nghề chụp mực ít tàu nhất 1.405 chiếm 15,4%. là thế mạnh của các tỉnh Hải Phòng và Nghệ An;

Nghề lưới rê có 1.511 tàu chiếm 16,5% là thế mạnh của tỉnh Nam Định, Nghệ An, Khánh Hoà.

Nhận xét: cơ cấu nghề theo các tỉnh ta thấy mỗi tỉnh có thế mạnh theo từng nghề khác nhau. Đó là tập quán nghề ở mỗi tỉnh được truyền từ đời cha cho con, cháu, theo

địa phương. Vì vậy để phát huy được kinh nghiệm này khi cấp phép cần chú ý đến thế

mạnh của từng địa phương đối với các nghề khác nhau tham gia hoạt động có hiệu quả

trong vùng đánh cá chung

3.2. Phân tích về thực trạng đội tàu cá Việt Nam được cấp giấy phép khai thác tại vùng đánh cá chung năm 2010 thác tại vùng đánh cá chung năm 2010

3.2.1. Số tàu được cấp giấy phép năm 2010 theo nhóm cơng suất

Năm 2010 có tàu cá của 11 tỉnh được cấp phép vào vùng đánh cá chung với

tổng số 1.543 tàu, phân tích đội tàu này theo nhóm cơng suất được trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6: Số tàu được cấp giấy phép năm 2010 theo nhóm cơng suất

( ĐVT: tàu) TT Tỉnh 60- <90 90- <150 150- <250 250- 400 Cộng Tỷ lệ (%) Csuất (cv) CS TB (cv/tàu) 1 Quảng Ninh 11 19 7 7 44 2.9 6601 150.0

2 Hải Phòng 34 117 27 7 185 12.0 22175 119.9 3 Nam Định 1 6 2 2 11 0.7 1799 163.5

Một phần của tài liệu Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá việt nam khai thác tại vùng đánh cá chung vịnh bắc bộ (Trang 42 - 43)