Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng tại huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở thành phố hà nội; trường hợp nghiên cứu tại huyện ba vì (Trang 97 - 106)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở Ba Vì

4.1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng tại huyện Ba Vì

Do ủặc ủiểm tỡnh hỡnh, ủiều kiện tự nhiờn và vị trớ ủịa lý của huyện Ba Vì nên chăn nuôi bò sữa của huyện Ba Vì cũng hình thành 3 vùng rõ rệt ủú là vựng: ven sụng, ủồi gũ và miền nỳi.

Vùng ven sông gồm 13 xã: Cổ đô, Phong Vân, Tòng Bạt, Phú Cường, Tản Hồng, Phú Phương, Phú Châu, Tây đằng, Chu Minh, đông Quang, Sơn đà, Thuần Mỹ, Minh Châu.

Vùng ựồi gò gồm 8 xã: Tiên Phong, Thụy An, Cẩm Lĩnh, Phú đông, Phú Sơn, Vạn Thắng, Vật Lại, ðồng Thái.

Vùng miền núi gồm 6 xã: Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Ba Trại, Minh Quang, Khánh Thượng.

Tại từng xã ở các vùng cũng có phát triển chăn nuôi bò sữa khác nhau theo từng giai ủoạn từ năm 2001 ủến năm 2010, cụ thể ủược thể hiện ở bảng 4.2.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 86 Bảng 4.2. Tỡnh hỡnh CNBS tại cỏc xó huyện Ba Vỡ giai ủoạn 2001 – 2010

Số lượng ủàn bũ sữa ủược khảo sỏt thời ủiểm thỏng 9 qua cỏc năm

TT

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 C.đô 53 108 131 162 108 84 27 27 29 26

2 P.Vân 26 32 45 13 32 9 30 20 25

3 T.Bạt 29 74 102 99 120 56 44 33 45 48

4 P.Cường 50 73 120 136 94 42 12 8 9 8

5 T.Hồng 1 3 34 20 9 2

6 P.Phương 6 16 31 22 19 23

7 P.Châu 22 38 48 51 45 30 10 4 32

8 T.ðằng 4 1 7 5

9 C.Minh 8 20 28 32 26 22 9 6 8 1

10 ð.Quang 1 4 10 3 3 3 1 2 2

11 S.đà 1 1 4 9 3 3 1

12 T.Mỹ 4 2 3 4

13 M.Châu 2 12 2 2

I Ven sông 177 364 559 590 444 300 117 104 117 142

14 T.Phong 28 39 63 91 46 47 30 35 36 14

15 T.An 10 19 29 28 23 22 9 15 16 11

16 C.Lĩnh 3 5 13 15 12 19 5

17 P.đông 33 57 68 68 75 68 48 40 46 64

18 P.Sơn 23 19 49 44 70 26 9 6 6

19 V.Thắng 35 83 99 107 132 74 46 36 35 33

20 V.Lại 4 10 12 20 12 7

21 ð.Thái 3 3 7 2 2

II ðồi gò 139 235 333 380 370 265 147 132 139 124 22 T.Lĩnh 167 170 120 162 202 204 325 580 650 1.170 23 V.Hòa 125 123 147 180 189 191 127 190 450 1.023

24 B.Trại 25 10 25 20 27 30 10

25 Y.Bài 9 25 29 41 60 300 405 920

26 M.Quang 2 2 3 6

27 K.Thượng 6

28 TT NC và

ðC Ba Vì 478 686 904 1.041 1.117 870 800 860 861 964 III Miền núi 772 981 1.208 1.430 1.562 1.326 1.339 1.960 2.376 4.077 Toàn huyện 1.088 1.580 2.100 2.400 2.376 1.891 1.603 2.196 2.632 4.343

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 87 Qua bảng trên chúng ta thấy chăn nuôi bò sữa của từng vùng miền của huyện Ba Vỡ lại cú sự biến ủộng khỏc nhau. Cụ thể ủược tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 4.3. Phõn bố bũ sữa của huyện Ba Vỡ theo cỏc vựng miền giai ủoạn 2001 – 2010

Phân bố theo vùng, miền Năm

Ven sông ðồi gò Miền núi

Toàn

huyện Ghi chú

2001 177 139 772 1.088

2002 364 235 981 1.580

2003 559 333 1.208 2.100

2004 590 380 1.430 2.400

2005 444 370 1.562 2.376

2006 300 265 1.326 1.891

2007 117 147 1.339 1.603

2008 104 132 1.960 2.196

2009 117 139 2.376 2.632

2010 142 124 4.077 4.343

(Nguồn biểu 4.2,4.3: ðiều tra của tác giả, Trung tâm PTCN gia súc lớn Hà Nội, Phòng Kinh tế huyện Ba Vì)

Như vậy tình hình chăn nuôi bò sữa của vùng ven sông huyện Ba Vì năm 2001 là 177 con, chiếm 16,26% tổng ủàn bũ sữa toàn huyện và số lượng bũ sữa ở thời ủiểm phỏt triển nhất là năm 2004 ủạt 590 con, chiếm 24,58% tổng ủàn bũ sữa toàn huyện sau ủú ủến thỏng 9/2010 chỉ cũn 142 con, chiếm 3,76% tổng ủàn bũ sữa của huyện Ba Vỡ. Diễn biến ủàn bũ sữa

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 88 giai ủoạn 2001 – 2010 ủược trỡnh bày ở ủồ thị sau

Biểu ủồ 4.4. Số lượng bũ sữa vựng ven sụng

ðối với vựng ủồi gũ, tỡnh hỡnh chăn nuụi bũ sữa cũng cú diễn biến trong giai ủoạn từ năm 2001 ủến năm 2010 tương tự với vựng ven sụng tuy nhiên số lượng bò sữa tại vùng này là thấp nhất, năm 2001 là 139 con, chiếm 12,77% tổng ủàn bũ sữa toàn huyện, cao nhất là năm 2004 cũng chỉ ủạt 380 con, tương ủương 15,83% và ủến năm 2010 chỉ cũn 124 con, chiếm 3,28%

tổng ủàn bũ sữa cả huyện. Diễn biến cụ thể ủược thể hiện ở ủồ thị sau:

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 89 Biểu ủồ 4.5 Số lượng bũ sữa vựng ủồi gũ

Riờng vựng miền nỳi thỡ chăn nuụi bũ sữa ủược phỏt triển mạnh và bền vững, nguyờn nhõn ngoài cú ủiều kiện tự nhiờm thuận lợi thỡ cũng phải kể ủến vai trũ của Trung tõm nghiờn cứu bũ và ủồng cỏ Ba Vỡ. ðõy là cỏi nôi của ngành chăn nuôi bò sữa cả nước.

Năm 2001 tổng ủàn bũ sữa là 772 con, chiếm 70,97% tổng ủàn bũ sữa toàn huyện Ba Vỡ, ủến năm 2010 trong khi cỏc vựng khỏc giảm mạnh thỡ vựng này lại tăng rất mạnh, tổng ủàn bũ sữa ủó ủạt 3.509 con, chiếm 92,96% tổng ủàn bũ sữa huyện Ba Vỡ. Nhỡn vào ủồ thị sau chỳng ta sẽ thấy rừ diễn biến ủàn bũ sữa vựng miền nỳi giai ủoạn này như sau:

Biểu ủồ 4.6 Số lượng bũ sữa vựng miền nỳi

Như vậy có thể nói vùng miền núi của huyện Ba Vì, nhất là 3 xã Tản Lĩnh, Võn Hũa, Yờn Bài là vựng cú ủiều kiện ủể chăn nuụi bũ sữa phỏt triển. đó cũng là lý do mà 3 xã này ựược thành phố Hà Nội lựa chọn ựể xây dựng vùng phát triển chăn nuôi bò sữa của Thành phố.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 90 Biểu ủồ 4.7 So sỏnh sự phỏt triển về bũ sữa giữa cỏc vựng ủịa hỡnh 4.1.4 Kết quả phỏt triển chăn nuụi bũ sữa theo vựng từ năm 2008 ủến nay tại 3 xã Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài của huyện Ba Vì

Như trờn ủó phõn tớch, từ năm 2001 ủến năm 2010 theo xu hướng tự nhiờn chăn nuụi bũ sữa của huyện Ba Vỡ ủó hỡnh thành 3 vựng rừ rệt, trong ủú ủặc biệt là cỏc xó thuộc vựng miền nỳi ủó phỏt triển nhanh và bền vững.

Trong những xã thuộc miền núi thì 3 xã Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài là những xó trọng ủiểm hay là xó vựng lừi của chăn nuụi bũ sữa ở huyện Ba Vỡ.

Tớnh ủến thỏng 9/2008 tổng ủàn bũ sữa toàn huyện Ba Vỡ là 2.196 con, trong ủú riờng 3 xó nờu trờn và Trung tõm nghiờn cứu bũ và ủồng cỏ Ba Vỡ (số bò của Trung tâm giao khoán cho các hộ thuộc 3 xã Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yờn Bài) là 1.930 con, chiếm 87,88% tổng ủàn.

Tuy nhiờn ủến cuối năm 2008, qua khảo sỏt thực tiễn Trung tõm Phỏt triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội tham mưu cho Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND thành phố Hà Nội quy hoạch 7 xó trọng ủiểm phỏt triển chăn nuụi bũ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 91 sữa trong ủú huyện Ba Vỡ cú 3 xó là Tản Lĩnh, Võn Hũa, Yờn Bài. Sau khi quy hoạch thành vùng, cùng với các cơ chế chính sách của Thành phố thì chăn nuụi bũ sữa tại 3 xó này thực sự cú bước phỏt triển mạnh, phỏt huy ủược tiềm năng sẵn cú tại ủịa phương.

Qua bảng dưới ủõy chỳng ta sẽ thấy ủược tốc ủộ tăng trưởng ủàn bũ trước và sau quy hoạch vùng của thành phố Hà Nội.

Bảng 4.4 So sỏnh kết quả tăng trưởng ủàn bũ sữa trước và sau quy hoạch

2008 2010

Năm Vùng Chỉ tiêu

Tổng ủàn

Trong vùng

Ngoài vùng

Tổng ủàn

Trong vùng

Ngoài vùng Tổng số bò (con) 2.196 943 1253 3.775 3.506 269

Tỷ lệ % 100 42,94 57,06 100 92,87 7,13

(Nguồn: Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội, Phòng Kinh tế huyện Ba Vì)

Như vậy trước khi quy hoạch ủàn bũ sữa trong vựng quy hoạch chiếm 87,88% thỡ sau quy hoạch 2 năm ủàn bũ sữa trong vựng quy hoạch của 3 xó này ủó chiếm 92,87%. Tốc ủộ tăng trưởng ngay trong vựng quy hoạch giữa trước và sau khi quy hoạch ủạt 81,65% (tăng thờm 1.576 con).

Trong khi ủú ủàn bũ sữa của tất cả cỏc xó cú chăn nuụi bũ sữa của huyện Ba Vỡ thời ủiểm thỏng 9/2008 cú 266 con, chiếm 12,12% thỡ ủến thỏng 9/2010 ủàn bũ sữa ngoài vựng quy hoạch là 269 con, chiếm 7,13% tổng ủàn.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 92 Biểu ủồ 4.8. Tỷ lệ ủàn bũ sữa trong và ngoài vựng quy hoạch phỏt triển

chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì năm 2008

Biểu ủồ 4.9 Tỷ lệ ủàn bũ sữa trong và ngoài vựng quy hoạch phỏt triển chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì năm 2010

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 93

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở thành phố hà nội; trường hợp nghiên cứu tại huyện ba vì (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)