I. ĐốI TƯợNG, PHạM VI Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối t−ợng nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động, chi phối đến việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch.
- Đánh giá việc lập và tình hình thực hiện phương án sử dụng đất của huyện Thanh Trì.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành thực hiện trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
II. Nội dung nghiên cứu
1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất
a. Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng - Điều kiện tự nhiên;
- Các nguồn tài nguyên;
- Cảnh quan môi tr−ờng.
- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường trong việc khai thác sử dụng đất.
b. Tình hình phát triển kinh tế - x3 hội
- Tăng tr−ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
+ Tăng tr−ởng kinh tế;
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ;
-Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ;
- Dân số, lao động, việc làm và thu nhập;
- Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân c− nông thôn;
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội;
2. Đánh giá tình hình sử dụng đất, tình hình quản lý nhà nước về đất
®ai
a. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 25 - Lập, quản lý hồ sơ địa giới hành chính và các loại bản đồ về đất đai;
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; thu hồi đất;
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai;
- Thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai.
b. Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động đất đai - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010;
- Biến động sử dụng đất từ năm 2000 - 2010 theo các nhóm đất: Nông nghiệp, phi nông nghiệp và ch−a sử dụng.
- Xu thế và nguyên nhân biến động sử dụng đất.
c. Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng đất
3. Đánh giá kết quả thực hiện phương án QHSD đất đến năm 2010 a. Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất
- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về quy hoạch sử dụng đất;
- Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất;
- Kết quả thực hiện việc đ−a đất ch−a sử dụng vào sử dụng cho các mục đích;
+ Nh÷ng −u ®iÓm;
+ Những hạn chế.
b. Đánh giá một số công trình, dự án
- Đánh giá một số công trình, dự án nằm trong ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất.
+ Các công trình, dự án sử dụng đất đến năm 2010 đã thực hiện theo phương án quy hoạch sử dụng đất;
+ Các công trình, dự án sử dụng đất đến năm 2010 ch−a thực hiện theo phương án quy hoạch sử dụng đất;
- Đánh giá một số công trình, dự án sử dụng đất phát sinh không nằm trong phương án quy hoạch sử dụng đất.
c. Đánh giá chung về kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất.
d. Những nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện phương án QHSD đất.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Nhóm các yếu tố về kinh tế - xã hội;
+ Nhóm các yếu tố về chính sách.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Công tác tổ chức thực hiện;
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 26 + Vấn đề chính sách đất đai;
+ Vấn đề chất lượng xây dựng phương án QHSD đất;
+ Việc quản lý quy hoạch, giám sát thực hiện quy hoạch và ý thức chấp hành pháp luật, chính sách đất đai.
III. Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất
- Ph−ơng pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp: Đây là ph−ơng pháp chủ yếu trong quá trình thực hiện đề tài. Thu thập t− liệu, số liệu có sẵn từ các cơ
quan nhà n−ớc, các sở ngành, các phòng ban trong huyện...
+ Bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất huyện.
+ Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002- 2010 của huyện Thanh Trì.
+ Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005, 2010; các văn bản pháp luật có liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Ph−ơng pháp tiếp cận: Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và vi mô từ d−ới lên.
+ Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống: Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của thành phố, của huyện, quy hoạch phát triển của các ngành ở Trung
ương, của vùng có liên quan hoặc có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai tại địa bàn huyện.
+ Tiếp cận vi mô từ dưới lên: Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất
đai của các xã, thị trấn; quy hoạch phát triển của các ngành trong huyện để tổng hợp làm tài liệu lập quy hoạch sử dụng đất.
- Phương pháp kế thừa: Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn huyện, quy hoạch của các ngành đã xây dựng hoặc có liên quan đến việc sử dụng đất đai
để rút ra quy luật phát triển, biến động đất đai.
- Phương pháp điều tra: Khảo sát thực tế để bổ sung tài liệu số liệu đã thu thập đ−ợc cũng nh− việc khoanh định sử dụng các loại đất. Đánh giá tổng quan về tính hiệu quả của việc thực hiện chỉ tiêu trong phương án đã lập.
- Phương pháp minh hoạ bản đồ: Đây là phương pháp đặc thù của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phương pháp này biểu diễn được hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thể hiện cụ thể các yếu tố về vị trí phân bổ, diện tích....
- Phương pháp dự báo, tính toán: Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng GDP, tăng dân số để tính toán nhu cầu sử dụng đất và bố trí quy hoạch.
- Phương pháp so sánh: Nhằm để phân tích đưa ra kết luận, thống kê và so sánh các chỉ tiêu, cơ cấu các loại đất.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 27 PHÇN IV