PHÇN IV KếT QUả NGHIÊN CứU
V. Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO TíNH KHả THI CủA PHƯƠNG áN QUY HOạCH Sử DụNG ĐấT
Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong việc lập và thực hiện quy hoạch của huyện Thanh Trì từ năm 2001- 2010; để thực hiện tốt phương án QHSD đất cho giai đoạn tiếp theo trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp:
1. Giải pháp về kinh tế
- Cần bố trí đủ, kịp thời vốn cho công tác lập quy hoạch và thực hiện quy hoạch sau khi đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Huy động mọi nguồn vốn để thực hiện các công trình, dự án trong phương án QHSD đất được duyệt.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 97 - Cần tạo mọi điều kiện tốt cho nhà đầu t−, nh−ng không nh−ợng bộ khi chÊp thuËn ®Çu t−.
- Cần rà soát lại quy hoạch tổng thể các khu, cụm công nghiệp; các khu đô
thị; các dự án sản xuất kinh doanh cho phù hợp thực tế; có quy chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch, tập trung mọi nguồn lực để sử dụng có hiệu quả đất trong các khu, cụm công nghiệp; khu đô thị; các khu du lịch đã
triển khai hoặc đã đ−ợc phê duyệt nh−ng ch−a triển khai; hạn chế việc cấp phép mở mới các khu công nghiệp; khu đô thị mới, các dự án sản xuất kinh doanh khi còn nhiều công trình, dự án đang thực hiện dở dang hoặc ch−a thực hiện.
2. Giải pháp về chính sách
- Địa ph−ơng phải ban hành các chính sách thông thoáng, thủ tục cấp phép
đầu tư phải nhanh,à để thu hút các nhà đầu tư vào địa phương mình; có như vậy mới tránh đ−ợc tình trạng dự án “treo”.
- Cần tạo mọi điều kiện tốt cho nhà đầu t− nh− công tác quy hoạch, tạo quỹ đất sạch, mặt bằng sạch để triển khai dự án,...
- Có chính sách nh− giảm thuế, tăng thời gian cho thuê đất,à để khuyến khích các nhà đầu t− vào sản xuất, kinh doanh tại các khu vực quy hoạch đ−ợc duyệt.
3. Giải pháp về tổ chức
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai một cách sâu rộng trong nhân dân nhằm nâng cao nhận thức của ng−ời dân khi tham gia lập và giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để người dân dễ dàng thực hiện quyền đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với các trường hợp phải xin phép cơ quan nhà nước, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển mục đích sử dụng đất.
- Phải tìm hiểu kỹ tiềm lực tài chính của các nhà đầu t− tr−ớc khi cấp phép cho đầu t− trên địa bàn huyện để tránh tình trạng dự án "treo", còn nhân dân thì
không có đất sản xuất.
4. Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất - Phải thực hiện tr−ớc và làm tốt, nâng cao chất l−ợng lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng phát triển đô thị cho giai
đoạn 15 - 20 năm khi lập QHSD đất thì sẽ hạn chế tình trạng phát sinh các công trình, dự án ngoài QHSD đất đ−ợc phê duyệt.
- Cần xây dựng khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giữa quy hoạch sử dụng đất của cấp trên với cấp dưới để có căn cứ thực hiện theo
đúng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 21 Luật Đất đai năm 2003.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 98 - Cần nghiên cứu, lựa chọn những chỉ tiêu, loại đất phù hợp, không quá chi tiết đi vào từng công trình cụ thể phù hợp cho từng cấp tỉnh, huyện, xã. Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất là phải xác lập đ−ợc trật tự sử dụng đất trong một thời gian dài, để đảm bảo tính ổn định tương đối của phương án quy hoạch cũng như
tính chỉ đạo vĩ mô trong phương án QHSD đất cấp Thành phố.
- Khoanh định và xác định chức năng của những khu vực có sử dụng đất với quy mô lớn, dễ gây xáo trộn; xác định những khu vực dự kiến phát triển, khu vực hạn chế phát triển, khu vực cần bảo vệ. Trên cơ sở đó thiết lập ranh giới cho một số loại sử dụng đất chính như khu vực chuyên trồng lúa nước để bảo đảm an ninh lương thực theo Nghị quyết số 63/2009/NQ-CP của Chính phủ, khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực trồng cây ăn quả; khu vực phát triển công nghiệp; khu đô thị; khu dân c− nông thôn; khu phát triển du lịch,...; các khu vực cần bảo vệ, tôn tạoà
5. Giải pháp quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch
- Thực hiện nghiêm túc 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai theo quy
định tại khoản 2 Điều 6 Luật Đất đai năm 2003, chấp hành các quy định của pháp luật về điều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch; cần tạo mọi điều kiện tốt cho nhà đầu t−, nh−ng không nh−ợng bộ khi chấp thuận đầu t−.
- Phải thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, giám sát thực hiện quy hoạch sau khi đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lý đất đai cho cán bộ cấp huyện, xã.
- Tăng c−ờng công tác rà soát, kiểm tra và giám sát của HĐND và ng−ời dân từ khâu lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất của các cấp.
- Xử lý các hành vi vi phạm phát luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
- Thường xuyên kiểm tra, rà soát các danh mục công trình để phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng dự án "treo".
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 99 PHÇN 5