Sự phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế tài chính có xét sự biến động giá vật tư đền tính khả thi các dự án chung cư nhà cao tầng (Trang 35 - 39)

Chửụng 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. Phát triển các khu dân cư và kinh doanh nhà

2.3. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH XD

2.3.1. Sự phát triển kinh tế

Kể từ ngày chúng ta mở cửa đất nước và chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang thị trường thì tốc độ phát triển kinh tế không ngừng tăng lên.

Tốc độ phát triển kinh tế Đông Nam Á khá cao. Tuy nhiên trong đó Việt Nam có chỉ số GDP cao nhất.

3.9

5.0

3.4

5.5

4.1 4.0

0.5

6.0

6.9

4.9

5.5

4.0

6.0

4.9

4.5 4.5

6.0

7.1

- 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0

Đoâng Nam Á

Capuchia Indone

sia Laứo

Malaysia Philippi

nes

Singapore Thái La

n Vieọt N

am

2003 2004

Hình 2.3 : Tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á ( % GDP ) Nguồn: Báo Nhân Dân , ngày 03-10-2003

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---

Tốc độ tăng trưởng GDP của Tp.HCM trong giai đoạn 2001 – 2005. ước tính bình quân đạt 11% năm . Nét nổi bật là tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm qua ngày càng cao, năm sau cao hơn năm trước.

9.0% 9.5% 10.2%

11.4% 11.6% 12.0%

0.0%

2.0%

4.0%

6.0%

8.0%

10.0%

12.0%

14.0%

2000 2001 2002 2003 2004 Ước tính

2005

Hình 2.4 : Tốc độ tăng trưởng GDP của Tp.HCM

Nguồn: Báo cáo Kế hoạch phát triển Kinh tế _ Xã hội Tp.HCM 2006 - 2010 của UBND TP Bảng 2.12 : Một số chỉ tiêu chủ yếu của toàn quốc và thành phố lớn năm 2003

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ CẢ NƯỚC HÀ NỘI TP.HCM H.PHÒNG ĐÀ NẴNG

Dân số trung bình 1000 người 80.666 3.015 5.862 1.754 752 Lao động làm việc trong

khu vực nhà nước 1000 người 3.858 466 438 141 99 Giới thiệu việc làm 1000 người 532 70 211 38 22

Tổng sản phẩm nội địa GDP ( Giá so sánh năm

1994 ) Tỷ đồng 335.821 27.391 70.497 10.830 4.823 Tốc độ tăng tổng sản

phẩm nội địa GDP % 7,24 11,10 11,40 10,70 12,60 Tổng thu ngân sách Nhà

nước Tỷ đồng ….. 19.792 43.440 8.849 3.970 Giá trị sản xuất công

nghiệp trên địa bàn ( giá

1994 ) Tỷ đồng 302.990 30.537 88.602 15.581 5.873 Vốn đầu tư XDCB ngân

sách địa phương Tỷ đồng 27.171 2.600 6.290 4.578 1.898 Tổng mức bán lẻ hàng hóa Tỷ đồng 310.469 31.014 77.971 7.702 5.875 Tổng trị giá xuất khẩu trên

địa bàn Triệu USD 19.880 1.819 7.370 591 262 Giá trị SX nông lâm thủy

sản ( giá so sánh năm 1994

) Tỷ đồng 163.498 1.431 2.478 2.112 606

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2004

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---

Thành phố HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất nước và có tốc độ phát triển khá cao so với các khu vực khác về mọi lĩnh vực. Mặc dù dân số Tp.HCM chiếm 7,27%

dân số cả nước nhưng đóng góp GDP khoảng 21%.

Tại Tp.HCM tỉ lệ đầu tư trên GDP của kinh tế Thành phố trong 5 năm qua ( 2000 – 2004 ) đạt khá cao, trung bình 34,7%. Trong năm 2004, tỉ lệ đầu tư phát triển trên GDP là 38,6%, đây là tỉ lệ đầu tư cao nhất trong nhiều năm liền. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển trung bình trong 5 năm qua là 13,2%/năm, nếu trừ đi yếu tố trượt giá thì tốc độ tăng đầu tư là 9,1%/năm trong 5 năm qua [ 6 ]

Bảng 2.13 : Đầu tư phát triển trên địa bàn Tp.HCM

Chổ tieõu/Naờm 2000 2001 2002 2003 2004 2000 - 04

Tốc độ tăng vốn đầu tư phát

trieồn 11.6% 10.4% 13.6% 14.8% 15.6% 13.2%

Lạm phát 1.8% 1.5% 3.7% 4,0% 9.3% 4.1%

Tốc độ tăng vốn đầu tư phát

triển trừ lạm phát 9.8% 8.8% 9.9% 10.8% 6.3% 9.1%

Tỉ lệ đầu tư/GDP 34.08% 33.63% 33.62% 33.41% 38.62% 34.67%

Nguồn : Tính toán từ số liệu Cục Tống kê Tp.HCM, Viện kinh tế Tp.HCM

Tốc độ tăng vốn đầu tư của Tp.HCM trong 5 năm qua tăng liên tục. Năm 2004 tăng cao nhất là 15,6%, nhưng lạm phát tăng rất cao đến 9,3% ( Cao nhất trong 10 năm qua ) nên tốc tốc độ tăng vốn đầu tư sau khi trừ đi lạm phát chỉ còn 6,3%.

Về cơ cấu vốn đầu tư phát triển, những năm trước đây đầu tư từ vốn ngân sách và doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng trong 3 năm gần đây thì vốn của khu vực dân doanh chiếm tỉ trọng cao nhất. Năm 1999, vốn ngân sách và doanh nghiệp Nhà nước chiếm gần 48% tổng vốn đầu tư trên địa bàn, đầu tư nước ngoài gần 30%, còn khu vực dân doanh chỉ chiếm hơn 22%. Vào năm 2004, đầu tư của khu vực dân doanh chiếm 52% tổng vốn đầu tư trên địa bàn, đầu tư ngân sách và doanh nghiệp Nhà nước giảm còn 36% và đầu tư nước ngoài giảm còn 2%. Đáng lưu ý là đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước đang giảm mạnh từ 38% năm 1999 xuống chỉ còn 16% năm 2004, trong khi đó vốn đầu tư Ngân sách đang tăng từ 9,6% năm 1999 lên hơn 17%

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---

năm 2004. Đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước giảm xuống một phần do hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế này nên khả năng tích lũy để phát triển không cao như trước đây,một phần là sự thắt chặt về điều kiện cho vay của các ngân hàng đối với doanh nhiệp Nhà nước, theo đó yếu tố hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu. Quá trình cổ phần hóa, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước cũng làm giảm số lượng doanh nghiệp này.

Bảng 2.14 : Cơ cấu vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Tp.HCM

Cơ cấu nguồn đầu tư 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2000 - 04

1. Vốn ngân sách 9.6% 11.5% 13.1% 17,0% 17.7% 17.4% 15.3%

2. Vốn tổ chức và DNNN 38.1% 30,0% 23.4% 18.1% 16.6% 16.3% 20.9%

3. Vốn ngoài Nhà nước 22.6% 29,0% 34.2% 42.2% 50.1% 51.7% 41.4%

4. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 29.7% 29.5% 29.4% 22.7% 15.6% 14.6% 22.3%

Tổng cộng: 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn : Tính toán từ số liệu Cục Tống kê Tp.HCM, Viện kinh tế Tp.HCM

Chúng ta phân 3 vùng kinh tế :Vùng I ( Nông, lâm nghiệp và thủy sản ), Vùng II ( Công nghiệp và xây dựng ) và Vùng III ( Dịch vụ ).

Về tốc độ phát triển của 3 vùng kinh tế này thì vùng II phát triển mạnh nhất từ 11,75% năm 2000 lên 17,42% năm 2004, kế đó là vùng III với tốc độ phát triển từ 7%

năm 2000 lên 16,75% năm 2004 và thấp nhất là vùng I từ 6,52% năm 2000 lên 12,19% naêm 2004.

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---

Bảng 2.15 : Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế ( đơn vị: tỷ đồng ) Nông, lâm nghiệp và

thủy sản

Công nghiệp và

xây dựng Dịch vụ

1985 117 47 32 38 1990 41,995 16,252 25,743 16,190 1995 228,892 62,219 166,673 100,853 1996 272,036 75,514 196,522 115,646 1997 313,623 80,826 232,797 132,202 1998 361,016 93,072 267,944 150,645 1999 399,942 101,723 298,219 160,260 2000 441,606 108,356 333,250 171,030 2001 481,295 111,858 369,437 185,922 2002 535,762 123,383 412,379 206,182 2003 613,443 138,285 475,158 233,032 2004 713,071 155,144 557,927 272,063 Naờm Toồng soỏ

Chia ra

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2004

Số liệu trên là tính trên toàn quốc. Nếu xét riêng trên địa bàn Tp.HCM thì vùng I ( Nông, lâm nghiệp và thủy sản ) có tốc độ phát triển rất thấp. Một phần do kinh tế Tp.HCM tăng khá mạnh các lĩnh vực khác và diện tích đất để phát triển nông nghiệp không nhiều. Cụ thể năm 2004, khu vực II tăng 13,5%, vùng III tăng 11,1% và vùng I tăng 1,3%. Trong 11,6% tăng trưởng kinh tế TP.HCM năm 2004, khu vực công nghiệp – xây dựng đóng góp 6%, dịch vụ đóng góp 5,7%, khu vực nông nghiệp đóng góp giảm -0.1%.

Điều này cho chúng ta nhận thấy tầm quan trọng của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân là như thế nào. Từ đây để chúng ta có kế hoạch xây dựng và phát triển thế mạnh của từng vùng kinh tế của đất nước. Rõ ràng tốc độ phát triển nông nghiệp ở các khu vực đồng bằng khá cao còn ở các thành phố lớn thế mạnh lại là công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế tài chính có xét sự biến động giá vật tư đền tính khả thi các dự án chung cư nhà cao tầng (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(209 trang)