Chửụng 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4. Phát triển các khu dân cư và kinh doanh nhà
2.3. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH XD
2.3.2. Sự phát triển về đầu tư xây dựng
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---
Bảng 2.16 : Vốn đầu tư phát triển theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế ( tỷ đồng )
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Sơ bộ 2003
Tổng số 72,447 87,387 108,370 117,134 131,171 145,333 163,543 193,099 219,675 Nông nghiệp và lâm
nghieọp 9,082 10,771 13,162 13,223 15,643 17,218 13,629 14,529 16,500 Thủy sản 532 628 1,037 1,747 2,913 3,716 2,513 2,919 3,300 Công nghiệp và khai
thác mỏ 3,646 3,789 4,375 3,736 3,689 3,738 1,188 1,917 2,200 Công nghiệp chế biến 12,374 14,937 20,12717,479 25,629 29,172 38,141 45,102 51,300 Sản xuất và phân phối
điện, nước, khí đốt 6,653 10,118 11,597 14,144 16,249 16,984 16,922 20,835 23,700 Xây dựng 2,012 2,606 3,251 3,663 2,943 3,563 9,046 10,435 11,800 Thương nghiệp; Sửa chữa
xe có động cơ, mô tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia ủỡnh
904
1,131 1,355 1,493 2,784 3,036 7,953 11,900 13,500
Khách sạn và nhà hàng 3,806 4,810 6,291 5,648 4,284 4,453 2,975 3,827 4,350 Vận tải, kho bãi và thông
ti liên lạc 11,382 13,913 16,631 17,429 18,558 19,913 26,999 32,230 36,600 Tài chính, tín dụng 95 161 240 366 834 1,303 2,018 1,114 1,200 Hoạt động khoa học và
coõng ngheọ 222 248 338 370 1,604 1,883 1,936 692 800 Các hoạt động liên quan
đến kinh doanh tài sản và dũch vuù tử vaỏn
2,144
2,580 3,390 4,224 3,703 4,031 1,735 2,598 3,000 QLNN và ANQP; đảm
bảo xã hội bắt buộc 2,263 2,577 2,975 2,558 3,599 3,914 3,854 3,476 4,000 Giáo dục và đào tạo 1,802 2,239 3,077 3,896 5,170 6,084 6,225 5,851 6,600 Y tế và hoạt động cứu trợ
xã hội 716 962 1,419 1,474 1,920 2,323 2,770 3,190 3,600 Hoạt động văn hóa và
theồ thao 1,186 1,142 1,310 1,606 2,486 2,812 2,228 3,014 3,400 Các hoạt động Đảng,
đoàn thể và xã hội 275 328 394 315 713 793 342 394 450 Các ngành dịch vụ khác 13,353 14,449 20,049 21,116 18,451 20,400 23,071 29,078 33,375
Nguồn: Niên giám Tổng cục thống kê năm 2003
Vốn đầu tư phát triển cho các ngành tăng rất đều đặn từ 10 năm gần đây . Tuy nhiên trong đó ngành nông – lâm nghiệp tăng cao nhất vào năm 2000 là 17.218 tỉ đồng và giảm mạnh vào năm 2001 ( 13.629 tỉ đồng ). Các năm tiếp theo là 2001, 2002, 2003 lại tăng lên nhưng vẫn thấp hơn năm 2000.
Trong các ngành chính của kinh tế quốc dân thì công nghiệp chế biến có vốn
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---
chế biến là 51.300 tỉ đồng chiếm 23,35% tổng vốn đầu tư cả nước. Các ngành có vốn đầu tư lớn tiếp theo là : vận tải kho bãi và thông tin liên lạc, các ngành dịch vụ, sản xuất và phân phối điện nước, xây dựng. Đặc biệt là ngành xây dựng có vốn đầu tư là 11.800 tỉ đồng chiếm 5,37%. Tuy nhiên đây là vốn từ ngân sách nhà nước nhưng còn vốn dân doanh trong những năm gần đây tăng lên rất cao. Riêng tại Tp.HCM thì vốn dân doanh chiếm tỉ lệ bằng vốn ngân sách Nhà nước và con số vốn đâu tư của dân doanh còn tiếp tục tăng cao hơn nữa. Điều này cũng chứng tỏa chính sách chúng ta đang dần dần thay đổi và đã huy động được vốn nhàn rỗi từ ngươi dân mà trước đây cả một thời gian dài chúng ta quên lãng điều đó.
Bảng 2.17 : Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá thực tế
2001 2002 2003 2004
XAÂY LAÉP 12,496,955 17,866,301 21,281,962 23,436,168 A Kinh tế Nhà nước 6,460,910 8,560,242 10,221,614 11,128,337 1 Trung ửụng 3,794,213 6,004,787 6,348,287 6,615,258 2 ẹũa phửụng 2,262,585 2,429,999 2,859,195 3,365,327 3 CP vốn Nhà nước 404,112 125,456 1,014,132 1,147,752 B Kinh tế tập thể 2,235 13,327 14,859 15,845 C Kinh teỏ tử nhaõn 5,808,696 8,787,879 10,245,742 11,451,452 D Kinh tế có vốn nước ngoài 225,114 504,853 799,747 840,534
Stt Thành phần kinh tế Năm
Nguồn: Niên giám Tổng cục thống kê năm 2003
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---
Bảng 2. 18 :Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Tp.HCM phân theo ngành kinh tế
2001 2002 2003 2004
TOÅNG SOÁ 23.185.923 26.319.451 30.212.152 34.986.390
1 Nông lâm thủy sản 176.767 235.718 271.979 249.850 2 Coõng nghieọp 10.075.0498.779.181 10.042.323 11.009.472 3 Xây dựng 545.330 615.752 723.962 615.461 4 Thửụng nghieọp 1.566.6471.023.028 2.239.897 2.253.702 5 Khách sạn, nhà hàng 570.2631.060.834 382.867 1.012.312 6 Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 6.138.6844.130.414 4.561.167 5.664.287 7 Khoa học công nghệ 49.725 47.014 575.381 928.494 8 Kinh doanh tài sản và tư vấn 832.227 611.391 903.937 756.155 9 Quản lý nhà nước 116.409 108.799 210.316 205.660 10 Giáo dục đào tạo 903.779 604.946 1.135.962 1.155.473 11 Y tế và cứu trợ xã hội 325.615 574.188 896.358 664.280 12 Văn hóa thể thao 339.959 286.615 530.647 350.361 13 Phục vụ cá nhân cộng đồng 4.629.0644.747.989 7.365.394 9.763.170 14 Các ngành khác 154.666 255.321 371.962 357.713
Stt Ngành kinh tế Năm
Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2004
2.3.3. Sự phát triển về đầu tư xây dựng chung cư cao tầng tại Tp.HCM a. Tình hình đầu tư xây dựng chung cư tại Tp.HCM:
Tốc độ phát triển xây dựng chung cư cao tầng tại Tp.HCM rất cao nhất là từ sau Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004. Sự đầu tư xây dựng chung cư phát triển ồ ạt không chỉ ở các công ty tư vấn đầu tư mà cả ngân hàng cũng vào cuộc. Sở dĩ như thế là do nhu cầu nhà ở khá cao và quĩ đất của chúng ta không nhiều. Và cuộc sống công nghiệp thì việc ở căn hộ chung cư thích hợp hơn so với nhà ở riêng lẻ. Mặt khác đầu tư xây dựng chung cư mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho các nhà đầu tư.
Hiện nay, không chỉ có các nhà đầu tư xây dựng chung cư trong nước mà còn có cả các nhà đầu tư nước ngoài đang thực hiện các dự án chung cư tại Việt nam. Báo Tuổi Trẻ ngày 01/07/2005 đã có bài viết về đầu tư xây dựng chung cư tại Tp.HCM của các nhà đầu tư Hàn Quốc: “ Xây dựng chung cư cao cấp tại Tp.HCM: Nhà đầu tư Hàn quốc vào cuộc “. Hiện tại nhà đầu tư Hàn Quốc hợp tác với một công ty kinh daonh nhà của thành phố đang xây dựng tại quận 2 với hơn 400 căn hộ. Một tập đoàn
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---
huyện Nhà Bè để xây dựng khu đô thị mới tương tự như Phú Mỹ Hưng. Ngoài ra, UBND Tp.HCM cũng đang đề xuất Chính phủ cho phép Tổng công ty địa ốc Sài Gòn liên doanh với Hàn Quốc xây dựng 60.000 căn hộ chung cư cho người thu nhập thấp.
b. Vốn đầu tư phát triển nhà ở đến năm 2010 [ 7 ]
1. Di dời tái định cư dân sống trên kênh rạch cần giải tỏa 25.044 hộ. Tổng kinh phí 10.271.176 triệu đồng, trong đó :
- Đền bù (ngân sách ) : 4.000.000 triệu đồng.
- Xây dựng nhà tái định cư : 6.271.176 triệu đồng ( vốn ngân sách 3.135.558 triệu đồng, vốn huy động trong dân và doanh nghiệp 3.313.558 triệu đồng).
2. Nâng cấp các khu nhà lụp xụp. Dự kiến cải tạo tại chổ 51.000 hộ (109 khu) tại 59 phường trong nội thành với tổng kinh phí ước tính 780.000 triệu đồng (ngân sách 546.000 triệu đồng để đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phần còn lại dân đóng góp).
3. Phá dỡ, cải tạo hoặc xây dựng 47 chung cư hư hỏng nặng (7.000 hộ), kinh phí 875.000 triệu đồng từ vốn ngân sách.
4. Xây dựng, cải tạo và sửa chữa nhà ở
4.1. Sửa chữa, cải tạo nhà ở : 3.000.000 triệu đồng.
Nhà thuộc SHNN (4.000 căn) : 600.000 triệu đồng.
Nhà tư nhân (181.185 căn) : 2.400.000 triệu đồng 4.2. Xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp
Xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp, nhà lưu trú cho công nhân, ký túc xá sinh viên là 70.000 căn và 18.000 phòng với tổng vố đầu tư là khoảng 15.000.000 triệu đồng. Trong đó :
- Vốn ngân sách : 4.000.000 triệu đồng
- Vốn tham gia của các khách hàng và đơn vị : 11.000.000 triệu đồng.
4.3. Xây dựmg và nâng cấp nhà ở khu vực nông thôn ngoại thành, dự kiến xây dựng mới khoảng 40.000 căn hộ với kinh phí 2.400.000 triệu đồng và cải tạo nâng cấp
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ---
khoảng 25.000 căn tương đương với 750.000 triệu đồng. Nguồn vốn chủ yếu được phát huy từ dân và vốn vay.
4.4. Phát triển các khu dân cư mới và kinh doanh nhà ở. Dự kiến xây dựng 70.000 căn hộ với kinh phí là 20.000.000 triệu đồng. Nguồn vốn của doanh nghiệp, nhân dân và vay vốn ngân hàng.
Như vậy, đến năm 2010 cần nguồn vốn cho toàn bộ chương trình nhà ở thành phố là 53.000.000 triệu đồng. Trong đó vốn ngân sách khoảng 13.000.000 triệu đồng, chiếm khoảng 25%, phần này chưa bao gồm tiền đền bù giải tỏa và chi phí đầu tư hạ tầng được sử dụng từ nguồn vốn ngân sách tập trung của thành phố, còn lại là vốn huy động từ doanh nghiệp, nhân dân và vốn vay ngân hàng.
Với mức vốn đầu tư xây dựng lớn như thế nhưng thị trường vật liệu xây dựng không ổn định thì liệu khi xảy ra tăng biến đột ngột giá vật tư thì tính khả thi của các dự án này như thế nào ? Khi lập dự án đầu tư chúng ta đã xem xét đến các yếu tố này chửa ?