A. Cảnh thu trong bài thơ gợi nỗi buồn tiếc nuối
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn.
- Cách xác định luận điểm luận cứ cho bài văn.
2. Về kĩ năng:
- Nhận diê ̣n và chỉ ra sự hợp lí, nét đă ̣c sắc của các cách phân tích trong các văn bản.
- Viết các đoạn văn phân tích phát triển mô ̣t ý cho trước.
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hô ̣i hoă ̣c văn ho ̣c.
3. Về thái độ:
- Hình thành thói quen: lập dàn ý trước khi viết văn.
- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác phẩm văn học, vấn đề xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu vấn đề văn học, xã hội.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề văn học hoặc xã hội
- Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực phân tích, so sánh
- Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận.
II. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, diễn giảng, chứng minh, khái quát, tổng hợp...
để tổ chức giờ dạy - học.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập
- Tư liệu tham khảo: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
+ Đọc văn bản
+ Làm các bài tập trong SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút
* Hình thứ c tổ chức hoa ̣t đô ̣ng:
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.
B. Xác định các ý lớn của bài viết.
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức.
D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.
Câu 2: Với đề bài: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?, cần phải huy động các thao tác lập luận chính nào?
A. Giải thích, chứng minh, bình luận.
B. Giải thích, chứng minh.
C. Giải thích, phân tích, bình luận.
D. Giải thích, chứng minh, phân tích.
Câu 3: Phân tích đề là xác định điều gì cho bài viết?
A. Xác định nội dung trọng tâm của bài.
B. Xác định các thao tác lập luận chính của bài.
C. Xác định phạm vi tư liệu cần huy động cho bài viết.
D. Cả A, B và C.
Câu 4: Theo anh (chị), với đề bài như đã cho ở câu 2, ý nào sau đây phù hợp với phần mở bài?
A. Nêu khái quát vai trò và giá trị của rừng trong cuộc sống con người.
B. Rừng là lá phổi duy trì sự sống trên trái đất.
C. Rừng đem lại vẻ đẹp bình yên cho cuộc sống.
D. Rừng đang bị chặt phá, đang bị khai thác một cách bừa bãi.
GV cho HS nhận xét, chuyển bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp học sinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nói chung và bài văn nghị luận nói riêng. Để giúp … b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 22 phút)
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t dạy ho ̣c - Mục tiêu:
+ Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn.
+ Cách xác định luận điểm luận cứ cho bài văn.
+ Nhận diện và chỉ ra sự hơ ̣p lí, nét đă ̣c sắc của các cách phân tích trong các văn bản.
- Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t da ̣y học: Hoạt động nhóm, Trình bày một phút, đặt câu hỏi
* Hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Thao tác 1: Hướng dẫn phân tích đề I. Phân tích đề:
Đề 1: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài Tự Tình II.
Đề 2: Về một vẻ đẹp của bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Nhóm 1: đề 1
+ Nhóm 2: đề 2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận trong 5 phút và trả lời vào phiếu học tập với các nội dung:
+ Vấn đề nghị luận:
+ Yêu cầu nội dung:
+ Yêu cầu phương pháp + Yêu cầu về tư liệu
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý
GV chốt lại kiến thức bằng cách nêu câu hỏi, Hs trả lời.
- Phân tích đề là gì? Các thao tác phân tích đề?
Đề 1:
- Dạng đề: là “đề mở”: chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ “Tự tình”, một khía cạnh nội dung của bài thơ, còn người viết phải tự tìm xem đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện như thế nào.
. Đề 2:
-Dạng đề: là “đề mở”, người viết tự giải mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ
- Vấn đề cần nghị luận: Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
- Y/c về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ hoặc tâm trạng cả nhà thơ, vẻ đẹp ngôn ngữ của bài thơ “Câu cá mùa thu”
- Yêu cầu về pp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ NK là chủ yếu.
* Kết luận:
- Phân tích đề là xác định yêu cầu của đề ra: hình thức, nội dung, phạm vi tư liệu, dẫn chứng
- Muốn xác định đú ng yêu cầu của đề, cần phải đọc kỹ đề, chú ý những từ ngữ then chốt, mối quan hệ giữa những từ ngữ ấy
Thao tác 2: Hướng dẫn lập dàn ý
Lập dàn ý cho đề bài 1: Tâm sự của nữ sĩ
Hồ Xuân Hương trong bài Tự Tình II.