Các nhân tố của ngữ cảnh

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Trang 192 - 195)

1. Nhân vật giao tiếp.

- Đây là lời của Bác Hồ kính yêu nói với toàn thể các em học sinh.

- Người nói là Chủ tịch nước; người nghe là

cho các em được giỏi giang.

Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”

( Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh) - Hãy cho biết đây là lời của ai nói với ai?

- Dựa vào đoạn trích em hãy xác định tuổi tác, địa vị, mối quan hệ xã hội của người nói với người nghe?

- Qua mối quan hệ xã hội cũng như địa vị, tuổi tác em có nhận xét gì về cách dùng từ của Bác?

Và qua đó em hiểu được con người Bác như thế nào?

Hoạt động nhóm theo bàn - Từ việc tìm hiểu VD trên, các em hiểu nhân vật giao tiếp như thế nào?

GV trình chiếu, chuẩn xác kiến thức

học sinh.

- Bác gọi các em h/s là “các em” và xưng “tôi”

và “người anh lớn”: cho thấy mối quan hệ thân mật, gẫn gũi.

=> Qua cách dùng từ này ta thấy Bác là một con người chan chứa tình yêu thương. Đặc biệt là tình cảm mà Bác dành cho các em h/s

Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người nói và người nghe. Cả người nói lẫn người nghe đều có một vai trò nhất định, có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội...chi phối tới việc sản sinh và lĩnh hội lời nói.

2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

- Bối cảnh ngôn ngữ được chia làm ba loại + Bối cảnh giao tiếp rộng: bao gồm toàn bộ nhân tố xã hội, địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ.

chính trị…

- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia làm mấy loại?

- Hãy trình bày những nét cơ bản của mỗi loại?

Ví dụ câu nói của chị Tí có bối cảnh văn học là xã hội Việt Nam vào những năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Những người nông dân chốn đồng quê cũng như dân nghèo thành thị phải sống lam lũ nghèo khổ. Họ luôn mong muốn có sự đổi đời.

Lưu ý : Khi tìm hiểu tác phẩm văn học cần lưu ý đến hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (bối cảnh văn hóa) bởi nó chi phối nội dung, hình thức ngôn ngữ của tác phẩm.

Câu nói của chị Tý là trong phố huyện nơi mấy người kiếm thêm bằng buôn bán nhỏ. Cụ thể hơn vào một buổi tối tại ga xép.

- Câu nói của chị Tý đề cập đến hiện tượng nào ? Tâm trạng gì của chị Tý ?

Đề cập đến hiện tượng những chú lính lệ, người nhà thầy thừa chưa ra phố, chưa đến hàng nước của chị, đồng thời cho thấy sự khao khát chờ đợi của chị đối

Nó tạo lên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ.

+ Bối cảnh hẹp (Bối cảnh tình huống) : Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh.

+ Hiện thực được nói tới( gồm hiện thực bên ngoài và hiện thực bên trong của các nhân vật giao tiếp): Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động...diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người.

3. Văn cảnh:

- Lời đối thoại, đơn thoại, ở dạng nói hoặc viết, Các đơn vị ngôn ngữ như: âm, tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn đi trước hoặc sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó.

với họ

Một cuộc giao tiếp chỉ thực sự thành công khi nó đầy đủ 3 nhân tố : nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ, văn cảnh Trình chiếu bài Câu cá mùa thu và hỏi :

- Trong cõu ô tựa gối buụng cần lâu chẳng được ? ta hiểu từ cần ở đây chỉ cái gì ? nhờ đâu mà em có thể biết được điều đó ? - Vậy thế nào là văn cảnh ? 3. HS đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi.

- Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với việc sản sinh và lĩnh hội văn bản?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Trang 192 - 195)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(362 trang)