Hướng dẫn tìm hiểu phần 3

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Trang 121 - 125)

II. Hướng dẫn đọc - hiểu

5. Hướng dẫn tìm hiểu phần 3

Tích hợp: Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những tư tưởng về sử dụng nhân tài?

Sau Cách mạng tháng Tám, ngày 20/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra văn bản Tìm người tài đức đăng trên báo Cứu quốc số 411, văn bản này giống như “chiếu cầu hiền” của các bậc minh quân ở triều đại phong kiến tiến bộ nước ta trong lịch sử. “Tìm người tài đức” của Bác Hồ là văn kiện có giá trị vô cùng to lớn của Đảng và Nhà nước ta về chủ trương trọng dụng nhân tài, chẳng những có giá trị trọng đại lúc đương thời, mà còn có giá trị và ý nghĩa lớn lao đối với sự hưng thịnh của đất nước và dân tộc muôn đời sau. Văn bản nêu rõ “Nhà nước cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài, có đức. E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi

3. Phần III: “Chiếu này ban xuống ... Mọi người đều biết ”.

- Đố i tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ đến thứ dân trăm họ đều được phép dâng sớ tâu bày sự việc.

- Biện pháp, cách thứ c cầu hiền:

+ Cho phép mo ̣i người có tài năng thuộc mo ̣i tầng lớ p đươ ̣c dâng sớ tâu bày kế sách.

+ Cho phép các quan văn võ tiến cử người có

nghề hay nghiệp giỏ i

+ Cho phép người tài tự tiến cử

🡪 Tóm lại: Đường lối cầu hiền: rộng mở, đúng đắn. Biện pháp cầu hiền: cụ thể, dễ thực hiện.Chính sách rô ̣ng mở giàu tính khả thi, tư tưởng dân chủ, tiến bô ̣

- Cuối cùng tác giả kêu gọi người có tài đức cố gắng hãy cùng triều đình gánh vác việc nước và hưởng phúc lâu dài.

những bậc tài đức không thể xuất thân. Khuyết điểm đó, tôi xin thừa nhận”.

6. Hướng dẫn tổng kết

- Suy nghĩ của em sau khi học song bài chiếu này?

Thảo luận cặp đôi

III. Tổng kết

- Nội dung: Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Cầu hiền gần như là một quy luật tất yếu đối với triều đại mới ra đời. Ngô Thì Nhậm đã nắm vững được tầm chiến lược cầu hiền của vua Quang Trung và thể hiện một cách xuất sắc tư tưởng đó.

- Nghệ thuật:

+ Lập luận chặt chẽ, có tình có lý, lời văn mềm mỏng đầy sức thuyết phục, tư duy sáng rõ

+ Cách nó i sùng cổ ( thi pháp quen thuô ̣c của VHTĐ)

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút )

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.

- Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề,

* Hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng:

1. HS thảo luận nhóm theo bàn: Từ việc 2 học sinh Bùi Kiều Nhi (ở Quảng Bình) và Nguyễn Đức Ngà (ở Nghệ An) vừa được Bộ công an chiếu cố về tiêu chuẩn chính trị để được nhập học tại các trường an ninh và hiểu biết của bản thân qua sách vở, thực tế, em có suy nghĩ gì về việc cầu hiền của Đảng và nhà nước ta hiện nay?

Gợi ý:

- Đảng và Nhà nước ta coi trọng nhân tài và công tác bồi dưỡng nhân tài, coi giáo dục là quốc sách.

- Có những uy định chặt chẽ, đúng đắn về việc bồi dưỡng nhân tài trong những lĩnh vực quan trọng, có liên quan đến an ninh quốc gia.

- Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể đã có cách xử lí linh hoạt và nhân văn.

2. HS làm việc cá nhân: Trong bối cảnh xã hội thừa thầy, thiếu thợ, nhiều sinh viên ra trường không có việc làm ở nước ta hiện nay thì quan điểm của vua Quang Trung về người hiền tài ( không chỉ là những người có tài năng học thuật mà còn là những người nghề hay, nghiệp giỏi) có giúp ích gì cho em trước ngưỡng cửa cuộc đời hay không? Vì sao?

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút )

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c

- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức

- Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.

* Hình thức tổ chức hoa ̣t động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau:

- Viết đoạnvăn từ 7 - 10 dòng trả lời câu hỏi sau:

+ Qua Chiếu cầu hiền, anh /chị hiểu như thế nào về người hiền và vai trò của người hiền đố i vớ i sự phát triển của đất nước.

+ Thế hệ ngày nay cần phải làm gì đề trở thành người hiền của đất nước 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )

- Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: bài đọc thêm "Xin lập khoa luật"

HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và trả lời câu hỏi:

- Năm sinh, năm mất.

- Quê quán.

- Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn.

- Tác phẩm tiêu biểu.

- Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài

*****************************************

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 25: Đọc văn

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11.

+ Các tác giả, tác phẩm đã học.

+ Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới.

+ Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH.

2. Về kĩ năng:

Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, nhâ ̣n diê ̣n, phân tích, cảm nhâ ̣n những tác phẩm văn học thờ i trung đại.

3. Về thái độ:

- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học

- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm văn học.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học .

- Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập

2. Chuẩn bị của học sinh:

SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở + Lập bảng hệ thống kiến thức các tác phẩm đã học trong chương trình học kì 1

ST T

Tác phẩm (đoạn trích)

Tác giả

Thể loại Nội dung Nghệ thuật

+ Trả lời các yêu cầu trong bài ôn tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Khởi động ( 10 phút)

* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.

- Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, động não

* Hình thức tổ chức hoa ̣t động: Mỗi đội được trả lời 4 câu hỏi ĐÚNG/SAI.

Trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ.

Đội 1:

Câu 1. Văn học viết Việt Nam được tính mốc từ thế kỉ X .

Câu 2. Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là một tác phẩm văn học.

Câu 3. Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được diễn Nôm ra thể thơ lục bát.

Câu 4. Xuân Diệu nhận định “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam.

Đội 2:

Câu 1. Giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến XIV được coi là giai đoạn văn học cổ điển.

Câu 2. Nguyễn Trãi là đại thi hào của dân tộc Việt Nam

Câu 3. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể ca hành.

Câu 4. .“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ được đánh giá là “thiên cổ hùng văn”

Đội 3:

Câu 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn ở thế kỉ XVI.

Câu 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm văn học lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 3. Bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

Câu 4. Tú Xương là nhà thơ trào phúng xuất sắc ở nửa sau thế kỉ XIX.

Đội 4:

Câu 1. Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương Tây.

Câu 2. Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát bộc lộ sự chán ghét con đường danh lợi tầm thường .

Câu 3. Thơ thất ngôn bát cú gieo vần lưng (vần ở giữa câu thơ).

Câu 4. Thơ Tú Xương gồm hai mảng trào phúng và trữ tình b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút )

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuâ ̣t dạy ho ̣c

- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11.

+ Các tác giả, tác phẩm đã học.

+ Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới.

+ Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH.

- Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép.

* Hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(362 trang)