Hộp 4 9 Nông dân cũng có lỗi trong thực hiện hợp đồng
4.3.4. Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệpdoanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp
4.3.4.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tới quyết ịnh tham gia liên kết của hộ nông dân
Để thấy ảnh hưởng của các yếu tố tới việc tham gia hợp tác liên kết đề tài đã s dụng hàm hồi quy. Trong đó:
-Biến phụ thuộc Y: Thể hiện quyết định tham gia LK của HND với DN trong từng giai doạn kinh doanh và liên kết toàn bộ (được hiểu là liên trong trong cả quá trình kinh doanh).
-Biến độc lập: Từ phân tích sao sánh ảnh hưởng của các yếu tố ở phần trên đã chọn ra một số biến đưa vào mô hình tố: Loại hộ, Tham gia mô hình, Đất sản xuất, Tổng tài sản cho SX, Tuổi người điều hành KD của hộ, Trình độ văn hóa người điều hành, Trình độ chuyên môn người điều hành, Tham gia tổ chức nghề nghiệp, Tham quan khảo sát:
Giả thiết H0:
Liên kết phụ thuộc vào: (1) loại hộ, (2) tham gia mô hình, (3) đất sản xuất, (4)tổng tài sản, (5) tuổi, (6) văn hóa, (7) chuyên môn, (8) tham gia tổ chức nghề nghiệp, (9) tham quan.
Kết quả ước lượng mô hình logit s dụng phần mềm SPSS22 được thể hiện chi tiết ở các bảng tính trong Phụ lục 4. Kết quả ở các bảng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết với doanh nghiệp thông qua chỉ số Sig, với sig <10% là
có ý nghĩa thống kê. Trích kết quả tóm tắt của các kết quả chạy hàm để thấy ảnh hưởng của các yếu tố tới tham gia LK trong từng giai đoạn kinh doanh của hộ.
Bảng 4 21 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ mô hình kinh tế lượng
Biến Loại hộ
Tham gia mô hình Đất sản xuất
Tổng tài sản cho SX Tuổi người điều hành Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Tổ chức nghề nghiệp Tham quan
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân t ch kinh tế lượng - Liên kết trong cung ứng đầu vào
Từ bảng 4.22 ta thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong cung ứng đầu vào đó là: Loại hộ; Tham gia mô hình; Tổng tài sản cho SX; Trình độ văn hóa; Tổ chức nghề nghiệp; Tham quan có giá trị Sig lần lượt là: 0.025; 0.093; 0.070; 0.001; 0.044; 0.008 < 0.1. Các biến còn lại là lĩnh vực sản xuất, đất chuồng trại; Đất sản xuất; Tuổi người điều hành; Trình độ chuyên môn có giá trị Sig lần lượt là: 0.146; 0.223; 0.657 > 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong cung ứng đầu vào. Liên kết trong sản xuất.
Bảng 4.22. Vị trí ảnh hưởng yếu tố đến liên kết trong cung ứng đầu vào
STT Biến
1 Loại hộ
2 Tham gia mô hình 3 Tổng tài sản cho SX 4 Trình độ văn hóa 5 Tổ chức nghề nghiệp
6 Tham quan
Từ bảng kết quả cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kêt với các doanh nghiệp trong sản xuất đó là: Loại hộ; Tổng tài sản cho SX; Tuổi người điều hành; Trình độ văn hóa; và tham quan có giá trị Sig lần lượt là: .000; 0.001;
0.057; 0.026; 0.000< 0.1. Các biến còn lại là: tham gia mô hình, đất sản xuất, trình độ chuyên môn, tham gia tổ chức nghề nghiệp có giá trị Sig lần lượt là:
0.118; 0.189; 0.547; 0.847 > 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất.
Bảng 4.23 Vị trí ảnh hưởng của các yếu tố đến liên kết trong sản xuất
STT Biến
1 Loại hộ
2 Tổng tài sản cho SX
3 Tuổi người điều hành
4 Trình độ văn hóa
5 Tham quan
Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất, biến loại hộ (Nông nghiệp và Phi nông nghiệp) là biến có ảnh hưởng lớn nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự là Tham quan; Tuổi người điều hành; Lĩnh vực sản xuất và tham quan và ảnh hưởng ít nhất là tổng tài sản cho sản xuất.
- Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm
Kết quả ước lượng chỉ ra 4 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong tiêu thụ đó là: Loại hộ, tham gia mô hình; Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn có giá trị Sig lần lượt là: 0.000; 0.002; 0.019; 0.041 <
0.1. Các biến còn lại là: đất chuồng trại, đất sản xuất, tổng tài sản cho sản xuất, tuổi người điều hành, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, tham gia tổ chức nghề nghiệp có giá trị Sig lần lượt là: 0.660; 0.855; 0.374; 0.232; 0.451> 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất.
Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết trong tiêu thụ, biến Tham gia mô hình là biến có ảnh hưởng lớn nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo
thứ tự là loại hộ (Nông nghiệp và Phi nông nghiệp); trình độ chuyên môn của chủ hộ và ảnh hưởng ít nhất là trình độ văn hóa.
Bảng 4.24. Phân tích vị trí ảnh hưởng của các yếu tố đến liên kết trong tiêu thụ
STT Biến
1 Loại hộ
2 Tham gia mô hình
3 Trình độ văn hóa
4 Trình độ chuyên môn
- Liên kết toàn bộ
Từ bảng 4.25 ta thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kêt với các doanh nghiệp trong cả cung ứng đầu vào, trong sản xuất và trong tiêu thụ (liên kết toàn bộ) đó là: Loại hộ, lĩnh vực sản xuất, đất sản xuất, tổng tài sản cho sản xuất, tuổi người điều hành, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn trị Sig < 0.1. Các biến còn lại có giá trị Sig > 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất.
Bảng 4.25. Vị trí ảnh hưởng của các yếu tố đến liên kết trong cung ứng đầu vào
TT Biến
1 Loại hộ
2 Tổng tài sản cho SX
3 Tuổi người điều hành
4 Trình độ văn hóa
Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết toàn bộ thì lĩnh vực sản xuất là biến có ảnh hưởng lớn nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự là loại
118
4.3.4.2. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố ến tham gia liên kết của hộ với doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng tới thúc đẩy hộ nông dân tham gia liên kết với doanh nghiệp được phân chia thành 3 nhóm.
Thứ nhất, Chính sách của thành phố: Chính sách của thành phố thể hiện rõ nhất là quản lý liên kết và chương trình hỗ trợ của thành phố. Thành phố yêu cầu các chương trình, đề án phải có liên kết nên số chuỗi liên kết tăng rất nhanh, năm 2014 có 5 chuỗi, năm 2017 có 63 và năm 2018 có 121 (Sở NN & PTNT Hà Nội, 2018a) nhưng do việc phân công điều hành không ổn định, phân tán, thiếu thông tin, thiếu giám sát dẫn đến chủ quan trong theo d i, đánh giá, chỉ đạo và bị động.
Thay đổi việc phân công tổ chức liên kết cho các cơ quan cũng ảnh hưởng tới liên kết. Trước năm 2015 Sở NN&PTNT tổ chức liên kết nên số chuỗi liên kết ít nhưng chủ yếu là nông dân Hà Nội được hưởng lợi. Từ năm 2015 liên kết tiêu thụ do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội và sở NN tổ chức liên kết trong sản xuất nên tăng nhanh số chuỗi nhưng nông dân Hà Nội chỉ được hưởng lợi từ liên kết cung ứng và sản xuất còn lợi ích từ liên kết tiêu thụ chủ yếu là nông dân địa phương khác.
Thứ hai, đặc điểm, quy mô và cam kết của doanh nghiệp: Đặc điểm, quy mô và cam kết của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới liên kết. Doanh nghiệp thương mại và tổng hợp liên kết trong cả 3 giai đoạn nhưng chỉ có 20-25% tham gia.
Doanh nghiệp sản xuất chỉ liên kết trong mua sản phẩm của hộ để tăng số bán ra.
Doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ chủ yếu liên kết trong bán vật tư và mua sản phẩm của hộ vì loại này thường mua số lượng sản phẩm ít và không cần chất lượng cao.
Doanh nghiệp vừa chủ yếu liên kết trong bán đầu vào và sản xuất ít liên kết trong tiêu thụ vì số lượng sản phẩm của hộ ít, chất lượng không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Tuy có ảnh hưởng thúc đẩy liên kết nhưng cũng tỷ lệ tham gia của doanh nghiệp còn thấp với 20% trong cung ứng, 26% trong sản xuất và tiêu thụ (Điều tra doanh nghiệp, 2018). Một số trường hợp do cách thức thỏa thuận của doanh nghiệp nên đã ảnh hưởng tiêu cực tới tham gia của nông dân.
Thứ ba, đặc điểm và khả năng của hộ nông dân: Hộ nông dân là chủ thể trong tham gia liên kết với doanh nghiệp nên bản thân hộ ảnh hưởng rất lớn tới liên kết. Hình thức tổ chức kinh doanh, hướng kinh doanh, điều kiện kinh tế, đặc điểm kinh doanh của các hộ là khác nhau và đưa đến quyết định liên kết cũng khác nhau.
Nhóm 1 và 2 là ảnh hưởng từ bên ngoài còn nhóm 3 là ảnh hưởng nội tại bên trong của hộ. Để có thể phân t ch định lượng bằng hàm Logit luận án lựa mộ số biến bên trong và bên ngoài để đưa vào mô hình.
Các yếu tố bên trong gồm: Hình thức tổ chức kinh doanh của hộ (hộ và trang trại), hướng kinh doanh (trồng trọt, chăn nuôi), tổng diện t ch đất đai, tổng tài sản kinh doanh, giới t nh và trình độ người điều hàng, tham gia tổ chức nghề nghiệp.
Các yếu tố bên ngoài gồm: Hỗ trợ từ chính sách của thành phố (cho tham gia mô hình, giúp tiếp cận vốn vay ưu đãi, tập huấn, tham quan, khảo sát…), cơ chế thỏa thuận của doanh nghiệp thể hiện qua loại thỏa thuận và mức độ thực hiện thỏa thuận của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện liên kết.
Qua kết quả cho thấy tham gia liên kết của hộ với doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của 6 yếu tố là hình thức tổ chức kinh doanh, hướng kinh doanh, tài sản cho kinh doanh, hỗ trợ từ ch nh sách của thành phố, tham gia tổ chức nghề nghiệp, thỏa thuận và mức độ thực hiện của doanh nghiệp với giá trị Sig lần lượt là 0,045; 0,026; 0,023; 0,005; 0,003; 0,063 < 0.1. Tổ chức kinh doanh theo hình thức trang trại, kinh doanh chăn nuôi, tài sản, hỗ trợ từ thành phố, thỏa thuận chính thức và mức độ thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp tăng lên sẽ thúc đẩy liên kết. hi tăng tham gia các tổ chức nghề nghiệp thì hộ sẽ giảm liên kết trực tiếp với doanh nghiệp vì các tổ chức sẽ là đại diện để liên kết với doanh nghiệp hoặc có cách thức khác để hỗ trợ thành viên.
Bảng 4.26. Ước lượng ảnh hưởng các yếu tố đến tham gia liên kết của hộ nông dân
Tên biến Hình thức tổ chức kinh doanh Hướng kinh doanh ch nh Tổng diện t ch đất đai
Tổng giá trị tài sản kinh doanh Hỗ trợ từ ch nh sách của thành phố Giới t nh người điều hành kinh doanh Trình độ người điều hành kinh doanh
Tham gia tổ chức nghề nghiệp trong kinh doanh Thỏa thuận và mức thực hiện của doanh nghiệp Hằng số
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân t ch kinh tế lượng