CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS
1.2. Các khái niệm chính của đ tài
1.2.1. Quản lý giáo dục
a. Khái niệm quản lý
Quản lý là một trong nh ng loại hình hoạt động quan trọng nh t của con người. Khoa học quản lý xu t hiện cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Là một phạm trù tồn tại khách quan, ra đời t t yếu do nhu cầu của một chế độ xã hội, mọi tổ chức, mọi quốc gia, mọi thời đại, khoa học quản lý là một lĩnh vực lao động trí tuệ và thực tiễn phức tạp của con người nhằm đi u khiển lao động, thúc đẩy sự phát triển của xã hội trên t t cả các phương diện, mang tính lịch sử, tính giai c p và tính dân tộc.
Theo quan điểm đi u khiển học: Quản lý là chức năng của nh ng hệ có tổ chức, với bản ch t khác nhau: sinh học, xã hội, kỹ thuật,… nó bảo toàn c u trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là một động tác hợp quy luật khách quan.
Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Quản lý là “Phương thức tác động có chủ định của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm các quy tắc, các ràng buộc v hành vi đối với mọi đối tượng ở các c p trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hợp lí của cơ c u và đưa hệ thống đạt tới mục tiêu”.
Khái niệm quản lý được nhi u tác giả trong và ngoài nước quan niệm theo cách tiếp cận khác nhau.
Ở nước ngoài, một số tác giả khái niệm như sau:
Các Mác đã viết: “Tất cả mọi loại lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm thì tự điều khiển lấy hoạt động của mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” .
Theo Harold Kooutz, Cyri O''donnell và Heiuz Weihrich thì “Quản lí là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lí là nhằm hình thành một môi trường trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” [12].
Trong cuốn “Quản lý nguồn nhân lực” của tác giả Paul Herscy và Ken Blane Heard được biên dịch bởi Trần Thị Hạnh, Đ ng Thành Hưng, Đ ng Mạnh Phô lại coi “Quản lý là một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và người bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác để đạt được mục tiêu của tổ chức” [19].
Ở Việt Nam có một số khái niệm quản lý như sau:
Theo t điển Tiếng Việt - Viện Ngôn ng học định nghĩa: “Quản lý là trông coi, giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. Là tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”.
Trong giáo trình Quản lý hành chính Nhà nước của Học viện hành chính quốc gia chỉ r : “Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý”.
Theo giáo sư Hà Hồ Sĩ: “Quản lý là một hoạt động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn trong các đối tượng có thể dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định. Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra”.
Tác giả Đ ng Vũ Hoạt và Hà Thế Ng cũng cho rằng:“Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục đích, quản lý có hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [18].
Tác giả Mai H u Khuê lại cho rằng “Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt của người lãnh đạo mang tính tổng hợp các lao động trí óc, liên kết bộ máy quản lý, hình thành một chỉnh thể thống nhất điều hòa phối hợp các khâu và các cấp quản lý, làm sao cho hoạt động nhịp nhàng, đưa đến hiệu quả” [14].
T nh ng khái niệm trên, có thể rút ra kết luận, quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng tới đích, có mục tiêu xác định. Quản lý thể hiện mối quan hệ gi a hai bộ phận là chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Đây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, không đồng c p và có tính bắt buộc. Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan, có khả năng thích nghi gi a chủ thể quản lý với đối tượng quản lý và ngược lại.
Để quản lý có hiệu quả nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Chủ thể quản lý: Là một cá nhân, một nhóm, hay một tổ chức.
Đối tượng quản lý: Là nh ng con người cụ thể, họ có nhi u quan hệ đan xen và đa dạng mà chủ thể quản lý phải xử lí khi thực hiện chức năng quản lý của mình.
Vì vậy, nhiệm vụ quản lý là biến các mối quan hệ trên thành các yếu tố tích cực tạo nên môi trường thuận lợi để hướng tới mục tiêu chung. Đó là tính nghệ thuật của quản lý.
Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý. Công cụ quản lý có thể là mệnh lệnh, quyết định, văn bản, chính sách, chương trình, mục tiêu.
Phương pháp quản lý được xác định bằng nhi u cách khác nhau, phụ thuộc vào nhi u hình thức lĩnh vực hoạt động và phong cách quản lý. Muốn đạt được mục tiêu trong quản lý, chủ thể quản lý phải biết được mục tiêu của tổ chức mình trên cơ sở của sự hội nhập gi a các nhu cầu và mục đích của mỗi cá nhân trong tổ chức, do vậy sự chia sẻ các mục tiêu tổ chức của khách thể quản lý là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả quản lý của một tổ chức.
Mục tiêu quản lý là đích của chủ thể quản lý đ t ra cho tổ chức thực hiện.
Chức năng Quản lý:
+ Chức năng kế hoạch hoá.
+ Chức năng tổ chức.
+ Chức năng chỉ đạo.
+ Chức năng kiểm tra, đánh giá.
T t cả các chức năng quản lí tạo nên nội dung của quá trình quản lý. Trong một chu trình quản lý, các chức năng kế tiếp nhau và độc lập với nhau chỉ mang tính tương đối bởi vì một số chức năng có thể diễn ra đồng thời ho c kết hợp với việc thực hiện các chức năng khác. Chu trình đó được thể hiện qua Sơ đồ 1.1 sau:
Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lý
Ngày nay, trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự biến động không ng ng của n n kinh tế - xã hội, quản lý được xem là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế - xã hội vốn - nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật - tài nguyên và
Ti n kế hoạch
Kế hoạch hóa
Thông tin Chỉ đạo thực hiện
Tổ chức Kiểm tra
quản lý trong đó quản lý đóng vai trò quyết định sự thành bại của công việc. Hoạt động quản lý tồn tại với 3 yếu tố cơ bản đó là “Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu quản lý”. Các yếu tố này có mối quan hệ qua lại ch t chẽ với nhau và cùng nằm trong môi trường quản lý được thể hiện qua Sơ đồ 1.2.
Sơ đồ 1.2. Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quản lý b. Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục cũng như quản lý xã hội là hoạt động có ý thức của con người nhằm theo đuổi nh ng mục đích nh t định của mình.
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động đi u hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà giáo dục cho mọi người.
Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, vận hành nhà trường, cơ sở giáo dục phù hợp với chức năng, sứ mệnh, tính ch t của nhà trường, cơ sở giáo dục.
Quản lý giáo dục được tiếp cận dưới hai góc độ đó là góc độ vĩ mô và góc độ vi mô. Ở góc độ vĩ mô chủ thể quản lý giáo dục là hệ thống các cơ quan quản lý giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, đối tượng của quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân và hệ thống quản lý, mục tiêu của quản lý là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đ t nước, vì vậy khái niệm quản lý giáo dục có thể hiểu như sau:
Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có mục đích, hợp quy luật và chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành, phát triển, thực hiện mục tiêu của nền giáo dục.
Công cụ quản lý
Phương pháp quản lý
Khách thể quản lý
Mục tiêu quản lý Chủ thể
quản lý
c. Quản lý nhà trường
Ở góc độ vi mô chủ thể quản lý giáo dục là chủ thể quản lý nhà trường Hiệu trưởng , đối tượng của quản lý là các quá trình dạy học, quá trình giáo dục và các thành tố tham gia vào quá trình đó giáo viên, học sinh, các lực lượng khác, cơ sở vật ch t, tài chính,… , ở đây quản lý giáo dục có thể là quản lý nhà trường:
Quản lý nhà trường là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường giúp cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện các mục tiêu, tính chất của nhà trường Việt nam đó là hình thành phát triển nhân cách người học theo yêu cầu của xã hội.