CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS
1.4.4. Quản lý hình thức tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS
Quá trình quản lý hình thức tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, nó được tiến hành thông qua nh ng hình thức sau:
- Quản lý việc giáo dục văn hóa ứng xử thông qua dạy lồng ghép trong các môn học như môn ng văn, giáo dục công dân, lịch sử, âm nhạc, … giáo dục các em nh ng cách ứng xử hàng ngày như chào h i lễ phép, thưa gửi trước thầy cô, hòa nhã với bạn bè. Các môn khoa học tự nhiên cũng góp phần giáo dục nhân cách HS.
Nó có tác dụng giúp người học hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, nh ng phẩm ch t xã hội như: Con đường tư duy hợp lý, tác phong làm việc, coi trọng nhân cách và ý thức nâng cao kiến thức xã hội,… Các môn khoa học khác như: Giáo dục
thể ch t, giáo dục quốc phòng,… tạo cơ hội để người học phát triển nh ng xúc cảm, rèn luyện ý chí kiên cường, lòng dũng cảm, nh ng bổn phận và nghĩa vụ của người công dân, giảm thiểu các hành vi không đúng chuẩn mực xã hội.
- Quản lý các lực lượng tham gia giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp:
+Quản lý hình thức giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể: các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại...
+ Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động giáo dục tinh thần yêu nước, tôn trọng giá trị lịch sử truy n thống văn hóa tốt đẹp cho học sinh như: hát Quốc ca, Lễ chào cờ Tổ quốc.
+ Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động trải nghiệm: các buổi học ngoài trời, các buổi học thực hành, các buổi thăm quan dã ngoại.
+ Quản lý việc tổ chức các phong trào và các cuộc thi như: Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”, phong trào “thực hiện nếp sống văn hóa văn minh trong trường học”, cuộc thi “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp”, …
- Quản lý các hoạt động nhằm khuyến khích học sinh, tham gia tuyên truy n v trường học văn hóa, nh ng hành vi ứng xử đẹp, phê phán hành vi chưa đẹp của nh ng người xung quanh nâng cao thẩm mỹ, nghệ thuật cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục và quan tâm đến các sự kiện thời sự - chính trị của đ t nước, quốc tế.
- Quản lý việc giáo viên hướng dẫn để học sinh sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin mạng xã hội trong học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, khởi nghiệp, giải trí lành mạnh và thể hiện ứng xử văn hóa trong môi trường mạng Internet, các mạng xã hội thực hiện nghiêm Luật an ninh mạng.
1.4.5. Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia vào công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS
Quản lý các lực lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là đảm bảo các lực lượng thực hiện nhiệm vụ theo chức năng và sự phân công của nhà trường:
- Nhà trường cần xây dựng và gắn kết được các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào công tác giáo dục học sinh đảm bảo tính giáo dục toàn diện và đồng bộ:
+ Đối với các lực lượng giáo dục trong nhà trường: Người quản lý cần phải định hướng cụ thể cho các lực lượng mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể. Quản lý việc thực hiện trách nhiệm của giáo viên, đ c biệt là giáo viên chủ nhiệm trong việc nắm bắt diễn biến tâm lý của học sinh, phát hiện nh ng lệch lạc trong ứng xử của học sinh để kịp thời tư v n, chia sẻ phối hợp ch t chẽ với gia đình trong công tác quản
lý, giáo dục, đ c biệt đối với nh ng học sinh, chưa ngoan, học sinh có hoàn cảnh gia đình đ c biệt. Quản lý việc thực hiện vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đoàn, Đội, Hội trong việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, hoài bão, ước mơ cho học sinh.
ây dựng nhà trường đảm bảo an ninh, trật tự, cảnh quan xanh, sạch, đẹp giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Thực hiện nghiêm túc các quy định v an toàn phòng ng a cháy nổ, phòng ng a tai nạn thương tích, thiên tai, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Đối với lực lượng tham gia là gia đình học sinh, các lực lượng trong nhà trường bao gồm quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, giáo viên Đoàn - Đội có trách nhiệm phối hợp hỗ trwoj cho phụ huynh trong việc giáo dục, giúp nắm được phương pháp và nội dung giáo dục trong gia đình t đó họ th y được nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc nuôi dạy con cái. Người quản lý cần tạo ra sự phối hợp ch t chẽ trên tinh thần gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo đi u kiện cho con em được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của trường không để con em b học không phó m c con em mình cho nhà trường. Gia đình có trách nhiệm giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt của con em mình ngoài nhà trường nắm v ng diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực của con em, chủ động thông báo cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm nh ng v n đ không bình thường của con em minh để thống nh t biện pháp phối hợp giáo đục.
Đồng thời, tham gia đầy đủ các cuộc họp và các hoạt động giáo dục học sinh khi có yêu cầu của nhà trường hỗ trợ v tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình.
+ Đối với lực lượng tham gia là xã hội, người quản lý có nhiệm vụ trao đổi với các c p ủy Đảng, chính quy n quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và hỗ trợ sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo theo chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tạo các đi u kiện thuận lợi cho các hoạt động giáo dục và sự phát triển giáo dục tuyên truy n để mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn tích cực tham gia công tác xã hội hóa giáo dục. Các c p chính quy n tuyên truy n v chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của người dân trong việc ch p hành pháp luật, thực hiện lối sống văn hóa, ngăn ch n các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn ra ngoài xã hội tăng cường quản lý, giáo dục thanh thiếu niên trên địa bàn, đ c biệt là các đối tượng b học, chưa có việc làm ổn định lôi kéo học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật quản lý tốt các sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa như các tụ điểm vui chơi, giải trí, dịch vụ internet, văn hóa phẩm, kiểm tra, giải t a các hàng quán chung quanh trường học, nếu th y có biểu hiện phức tạp v an ninh, trật tự tạo đi u kiện v cơ sở vật ch t,
trang thiết bị để học sinh được vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh.
- Người quản lý cần tổ chức bồi dưỡng năng lực cho các lực lượng trong nhà trường và phối hợp ch t chẽ gi a nhà trường với gia đình và xã hội trong suốt quá trình giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Sự phối hợp này sẽ thống nh t được mục tiêu, kế hoạch giáo dục t đó huy động, khai thác các nguồn lực để tạo đi u kiện tốt nh t cho hoạt động giáo dục.
1.4.6. Quản lý các điều kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS
Quản lý các đi u kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là quản lý môi trường vật ch t, môi trường tinh thần, tài chính, chế độ, chính sách với CB- GV-NV và HS trong nhà trường.
- Người quản lý cần phải giúp cho các lực lượng giáo dục ý thức được các đi u kiện v môi trường, hiểu được vai trò của các môi trường trong việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Để t đó các lực lượng có trách nhiệm xây dựng môi trường thuận lợi nh t cho việc giáo dục đạt hiệu quả.
- Cần quản lý v cơ sở vật ch t và môi trường tinh thần, đảm bảo đáp ứng nhu cầu giáo dục theo đúng tiêu chuẩn quy định, đồng thời quản lý các nội dung liên quan đến quy n lợi, nghĩa vụ, chính sách, … của các lực lượng tham gia quá trình giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong nhà trường.
- Quản lý v việc bảo vệ môi trường giáo dục trong quá trình các lực lượng sử dụng môi trường để thực hiện chương trình giáo dục, đ c biệt là việc bảo vệ các môi trường v sơ sở vật ch t.
- Quản lý v việc xây dựng môi trường giáo dục bằng việc đ xu t, tham mưu với các c p, các ngành và kêu gọi nguồn lực xã hội hóa v việc tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng môi trường giáo dục.
1.4.7. Quản lý kiểm tra-đánh giá công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS
Quản lý kiểm tra - đánh giá được hiểu là quá trình người quản lý kiểm định v kết quả công việc, dựa vào sự phân tích nh ng thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đ ra, nhằm đưa ra nh ng quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, đi u chỉnh, nâng cao ch t lượng và hiệu quả công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh theo chi u hướng mong muốn của xã hội.
Quản lý kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục văn hóa ứng xử học sinh sẽ cung c p cho cán bộ quản lý giáo dục nh ng thông tin cần thiết v thực trạng trong
đơn vị giáo dục để có nh ng chỉ đạo kịp thời, uốn nắn nh ng sai lệch nếu có khuyến khích, hỗ trợ nh ng sáng kiến hay đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
Quản lý công tác kểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan đảm bảo tính toàn diện đảm bảo tính hệ thống và đảm bảo tính công khai.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Ứng xử thiếu văn hóa là nh ng hành vi không đúng mực hay lệch lạc có nguồn gốc t nh ng quan niệm, hiểu biết v nh ng hành vi, ứng xử thiếu hiểu biết v các chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ gi a các đối tượng trong trường học, hay nói cách khác là thiếu chuẩn mực đạo đức trong học đường.
Đối với học sinh lứa tuổi THCS đang có sự phát triển mạnh mẽ v m t thể ch t, tâm lý, xã hội thì hành vi ứng xử thiếu văn hóa có thể thường xuyên xảy ra và mức độ khó lường sẽ khiến cho các bậc phụ huynh, các nhà giáo hết sức lo ngại v tính ch t cũng như v mức độ của nó.
Ứng xử của của học sinh lứa tuổi THCS chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, tâm lý, môi trường. Việc nhận thức và hiểu biết v nh ng yếu tố ảnh hưởng này làm cơ sở đ xu t nh ng biện pháp quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS.
Công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh có một vai trò quan trọng và là n n tảng thiết yếu của việc giảng dạy và giáo dục đạo đức nhân cách học sinh. Các hoạt động này là một dịch vụ đ c biệt giúp học sinh tuổi THCS giải quyết nh ng khó khăn v tâm lý, khai thác nh ng điểm mạnh của các em để các em có thể tham gia một cách hiệu quả vào quá trình học tập, giúp các em phát triển tốt ti m năng và nh ng kỹ năng sống sau này.