Thực trạng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 51 - 55)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.3. Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

2.3.3. Thực trạng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường

Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh bắt đầu t việc xây dựng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử. Để nắm r v thực hiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS của các nhà trường, chúng tôi tiến hành khảo sát v tính thường xuyên thực hiện nội dung giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử ở cán bộ quản lý, giáo viên và học

sinh. Kết quả thu được theo Bảng 2.3 và Bảng 2.4.

Bảng 2.3. Khảo sát mức độ thực hiện các nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

TT Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

Th c hiện thường

xuyên

Ít th c hiện Không th c hiện

SL % SL % SL %

1

Nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS: hành vi, lời nói, cử chỉ, thái độ, ...

152 82,6 32 17,3 0 0,0

2

Giáo dục ý thức ch p hành pháp luật:

An toàn giao thông, phòng chống ma túy và các loại thội phạm, …

137 74,5 47 25,5 0 0,0

3

Giáo dục đạo đức, lối sống: nh ng chuẩn mực theo đạo đức truy n thống, lối sống lành mạnh trong thời kỳ hội nhập, …

164 89,1 20 10,8 0 0,0

4

Có hành vi ứng xử văn hóa phù hợp với bản thân, gia đình và môi trường d u tranh với các biểu hiện có hành vi ứng xử thiếu văn hóa.

132 71,7 52 28,3 0 0,0

5

ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng.

117 63,6 67 36,4 0 0,0

6

Giáo dục cho HS nói lời hay, làm việc tốt, thực hiện đúng tiêu chí ứng xử theo quy định

137 74,5 47 25,5 0 0,0

7

ây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau

146 79,3 38 20,7 0 0,0

Bảng 2.4. Đánh giá của học sinh các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng về mức độ thực hiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

TT Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

Th c hiện thường

xuyên

Ít th c hiện Không th c hiện

SL % SL % SL %

1

Nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS: hành vi, lời nói, cử chỉ, thái độ, ...

103 22,9 305 67,7 42 9,4

2

Giáo dục ý thức ch p hành pháp luật:

An toàn giao thông, phòng chống ma túy và các loại tội phạm, …

120 26,6 315 70,0 15 3,4

3

Giáo dục đạo đức, lối sống: nh ng chuẩn mực theo đạo đức truy n thống, lối sống lành mạnh trong thời kỳ hội nhập, …

380 84,4 70 15,6 0 0,0

4

Có hành vi ứng xử văn hóa phù hợp với bản thân, gia đình và môi trường đ u tranh với các biểu hiện có hành vi ứng xử thiếu văn hóa.

190 42,2 260 57,8 0 0,0

5

ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng.

165 36,6 273 60,7 12 2,7

6

Giáo dục cho HS nói lời hay, làm việc tốt, thực hiện đúng tiêu chí ứng xử theo quy định

167 37,1 283 62,9 0 0,0

7

ây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau

203 45,1 247 54,9 0 0,0

Qua Bảng 2.3 và Bảng 2.4, chúng ta th y rằng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của các nhà trường đã được thực hiện tương đối đầy đủ và thực hiện ở mức độ nh t định. Kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho th y, nhà trường và các thầy cô giáo đã r t chú trọng đến việc giáo dục đạo đức, lối sống: nh ng chuẩn mực

theo đạo đức truy n thống, lối sống lành mạnh trong thời kỳ hội nhập, … tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 89,1% . Tỷ lệ này cũng gần tương đồng với phiếu thăm dò khảo sát của HS 84,4% . Một nội dung quan trọng của hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 82,6%). ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 63,6% . Đi u đó cho th y, các em đã tương đối ch p hành đầy đủ nội quy trường lớp, biết tin tưởng bạn bè và có ý thức xây dựng trường học thân thiện.

Việc giáo dục HS nói lời hay làm việc tốt, xây dựng trường học thân thiện theo chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo, ở mức độ thường xuyên đ u chiếm tỷ lệ trên 74,5%. Việc thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS có tác dụng xây dựng môi trường học đường lành mạnh tạo đi u kiện học tập tốt cho các em.

Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan của thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS ở các trường THCS quận Hải Châu. Kết quả thu được ở Bảng 2.4 cho th y, có nh ng kết quả khảo sát lại chưa tương đồng với kết quả khảo sát thu được của Bảng 2.3. Việc nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS chiếm tỷ lệ 2,9%, trong khi đó ở Bảng 2.3 là 89,1%. Giáo dục ý thức ch p hành pháp luật: An toàn giao thông, phòng chống ma túy và các loại thội phạm, … chiếm tỷ lệ 6,6%, xây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau tỷ lệ là 45,1%, có hành vi ứng xử văn hóa phù hợp với bản thân, gia đình và môi trường d u tranh với các biểu hiện có hành vi ứng xử thiếu văn hóa tỷ lệ là 42,2%,... Có nghĩa là, mức độ thực hiện thường xuyên của nội dung giáo dục văn hóa ứng xử đ u dưới 50%. Đi u này cũng lý giải tại sao, nh ng năm gần đây tình trạng HS có hành vi ứng xử thiếu văn hóa ngày càng gia tăng khi mà nhận thức của các em v hành vi này lại r t hạn chế, công tác giáo dục ý thức ch p hành nội quy trường, lớp, ý thức công dân ch p hành pháp luật Nhà nước các nhà trường lại buông l ng.

Qua các thông tin ở Bảng 2.3 và Bảng 2.4, chúng ta cũng khẳng định được các nhà trường cũng đã có sự cố gắng nh t định trong việc thực hiện nội dung hoạt động giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho HS. Tuy nhiên, nh ng nội dung đó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu, đòi h i v nhận thức, v thông tin giáo dục văn hóa ứng xử mà học sinh mong muốn. Đồng thời nếu chỉ bó hẹp trong phạm vi như vậy thì vẫn chưa đủ để đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho HS. Chính vì vậy, muốn tổ chức tốt việc giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho HS, chúng ta không chỉ chú trọng vào một vài nội dung hoạt động riêng lẻ

mà cần phải biết kết hợp mọi nội dung khác nhau để tạo nên một phong trào hoạt động sôi nổi ở mọi nơi, mọi lúc trong việc giáo dục văn hóa ứng xử cho HS. Nếu như các nội dung này được mở rộng kết hợp với các hình thức hoạt động phong phú hơn thì chắc chắn sẽ tác động tích cực đến nhận thức của học sinh và việc hạn chế, loại tr nh ng hành vi ứng xử thiếu văn hóa ra kh i học đường sẽ dễ dàng thực hiện hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)