CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh v công tác giáo dục văn hóa ứng xử và vai trò của công tác giáo dục văn hóa ứng xử trong các trường THCS
a. Mục tiêu: Nâng cao nhận thức v nội dung, ý nghĩa, cách thức, trách
nhiệm và vai trò của công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong đội ngũ cán bộ quản lý, GV, nhân viên và phụ huynh.
b. Ý nghĩa: Nhận thức là sự khởi đầu của thái độ, hành vi của con người, nếu có nhận thức đúng sẽ có thái độ đúng và phù hợp với các chuẩn mực của xã hội. Do vậy, để nâng cao ch t lượng, hiệu quả hoạt động công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và PH v công tác này. Trên cơ sở đó, với nhiệm vụ cụ thể, mỗi cá nhân sẽ có ý thức tự nâng cao trách nhiệm, phối hợp với đồng nghiệp, với PH để làm tăng hiệu quả công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
c. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp:
Trước hết, các nhà quản lý giáo dục phải nhận thức đúng đắn v vai trò, vị trí của công tác giáo dục văn hóa ứng xử đối với việc giáo dục toàn diện cho HS hướng tới mục tiêu giáo dục của nhà trường. T đó có nội dung, kế hoạch chỉ đạo, động viên các thành viên của Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử và tổ chức tốt đội ngũ GV, giáo viên chủ nhiệm tham gia vào công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, nhằm động viên nh ng giáo viên có kinh nghiệm, có kỹ năng giao tiếp, th u hiểu mọi v n đ để làm nòng cốt cho các hoạt động. Việc nâng cao nhận thức cho GV v tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh để góp phần nâng cao ch t lượng giáo dục toàn diện cho HS có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Muốn công tác giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của nhà trường đạt hiệu quả cao, thì các trường học phải thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, công tác tuyên truy n cụ thể đến với t ng CB, CC, VC và HS, cha mẹ học sinh toàn trường bằng các hình thức như:
- Giới thiệu cơ c u tổ chức Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của nhà trường đến toàn thể học sinh, cha mẹ học sinh ngay t đầu năm học mới.
- Tuyên truy n dưới cờ vào các buổi chào cờ đầu tuần v các nội dung, hình thức, hoạt động của Ban chỉ đạo. Đ c biệt các hình thức tư v n cần được thông báo thường xuyên để các em nắm bắt và đến với hoạt động này.
- Tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa, tuyên truy n, hội thảo trong Hội đồng sư phạm nhà trường, trong giáo viên chủ nhiệm, Đoàn, Đội thảo luận các chuyên đ v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
- Trong các cuộc họp với cha mẹ học sinh đầu năm học, nhà trường cần thông báo, giới thiệu cách thức hoạt động, phát phiếu thông tin v điện thoại, tên của các thành viên trong Ban chỉ đạo,... để phụ huynh nắm bắt và phối hợp với nhà trường, với Ban chỉ đạo, t đó hỗ trợ các em v các m t hoạt động giáo dục văn hóa
ứng xử.
Làm cho mọi người hiểu đúng đắn và thực hiện đầy đủ nh ng quy định v quy n hạn, nhiệm vụ của CBQL, GV và PH trong công tác giáo dục học sinh được quy định trong Đi u lệ trường THCS t đó, nâng cao nhận thức cho mọi người và xây dựng tinh thần hợp tác, cùng tích cực tham gia các hoạt động quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Tổ chức tuyên truy n bằng hình thức lồng ghép trong các phiên họp Hội đồng GV hằng tháng, trong nh ng phiên họp CMHS tại lớp vào đầu năm học, kết thúc học kỳ I và vào cuối năm.
Trong các phiên họp Hội đồng giáo viên của nhà trường, họp giáo viên chủ nhiệm lớp, họp CMHS tại lớp, Hiệu trưởng cần chuẩn bị nội dung tuyên truy n v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh để truy n đạt thật r ràng, ngắn gọn và dễ hiểu. Có thể nh ng nội dung tuyên truy n này được in trên gi y và phát cho đối tượng được tuyên truy n. Có như vậy, GV, nhân viên, PHHS được quán triệt sâu sắc, đầy đủ và nhận thức sẽ được nâng cao hơn.
Hiệu trưởng cũng cần phải tham mưu đối với ngành GD&ĐT các c p tổ chức các lớp tập hu n ngắn hạn và dài hạn tại thành phố cũng như tạo đi u kiện cho CB, GV đi tham quan học tập các tỉnh thành khác v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh để t đó rút ra nh ng kinh nghiệm, kỹ năng trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của bản thân.
Đối với cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm: Cần tăng cường tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, tích cực nghiên cứu tài liệu, thông tin của báo chí v công tác tư v n, luôn học h i nâng cao mức độ hiểu biết v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
Đối với GVCN: Luôn quản lý, giám sát ch t chẽ học sinh để t đó tìm ra nh ng học sinh cần hỗ trợ v giáo dục văn hóa ứng xử. Cần xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, thông qua các buổi sinh hoạt tổ chủ nhiệm, các buổi giao ban hàng tuần. Tổ chức nh ng hoạt động sinh hoạt chuyên đ , thảo luận v việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của nhà trường.
d. Điều kiện thực hiện biện pháp:
Thực hiện công tác tuyên truy n để nâng cao nhận thức v hoạt động quản lý công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho h ọc sinh cần tránh hình thức, chiếu lệ và phải chuẩn bị nội dung thật chu đáo.
Hiệu trưởng nên đưa nội dung v hoạt động quản lý công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh vào kế hoạch kiểm tra nội bộ của đơn vị để thực hiện thường xuyên, theo dõi, kiểm tra ch t chẽ và lưu hồ sơ.
Hiệu trưởng huy động các phương tiện tuyên truy n trước hết là văn bản
pháp luật như Luật Giáo dục, Đi u lệ trường THCS, Chỉ thị, nhiệm vụ năm học do Bộ GD&ĐT ban hành, các công văn hướng dẫn, chỉ đạo liên quan đến giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong trường học để tác động vào nhận thức của GV và HS để việc tham gia vào hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trở thành nhiệm vụ, nhu cầu thiết yếu của mọi lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Bồi dưỡng kỹ năng như xác định mục tiêu của hoạt động đến xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động, việc thiết kế chương trình, kế hoạch, kỹ năng tiếp cận và huy động lực lượng quần chúng, kiểm tra, đánh giá và đi u chỉnh hoạt động.
3.2.2. Điều chỉnh nội dung giáo dục và tổ chức xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử mới cho học sinh ở các trường THCS
a. Mục tiêu:
- Đi u chỉnh nội dung giáo dục và xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử mới cho học sinh để phù hợp với mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn mới.
- Nâng cao ch t lượng giáo dục văn hóa ứng xử trong nhà trường, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước, hội nhập quốc tế trong tương lai. Đ c biệt, nội dung giáo văn hóa ứng xử cho học sinh được xác định là một trong nh ng nội dung cơ bản của phong trào thi đua “ ây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Giáo dục văn hóa ứng xử giúp học sinh chuyển kiến thức đã học thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh v ng vàng trước nh ng khó khăn, thử thách biết ứng xử, giải quyết v n đ một cách tích cực và phù hợp làm chủ cuộc sống của chính mình.
b. Ý nghĩa: Học sinh có nh ng định hướng cụ thể, được xây dựng nội dung rèn luyện cho chính mình, t đó có khả năng vận dụng nh ng kiến thức v văn hóa ứng xử vào thực tế trong mối quan hệ bạn bè, sẽ tạo không khí thân mật, đoàn kết.
Quan hệ bạn bè trong trường, trong lớp tốt sẽ góp phần xây dựng văn hóa nhà trường, tạo ra “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo đi u kiện thuận lợi để học sinh học tập tốt hơn.
c. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp:
- Bổ sung, hoàn thiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường, lựa chọn các nội dung giáo dục văn hóa ứng xử, lối sống văn hóa có giá trị và phù hợp với đ c điểm tâm sinh lý, tình cảm của học sinh.
- Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm để hình thành các phẩm ch t nhân ái, tự trọng bản thân, tôn trọng, trách nhiệm với bạn bè, chia sẻ, bao dung của người học.
- ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen
văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng, triển khai nguyên tắc tự giáo dục tự phục vụ trong các hoạt động liên quan thư viện, căng tin, trực nhật... .
- Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong các trường học tổ chức các buổi thảo luận, các phiếu h i, góp ý t cán bộ, giáo viên, nhân viên và đ c biệt là của học sinh trong trường để xây dựng một bộ tiêu chí v văn hóa ứng xử cho học sinh trong trường. L y bộ tiêu chí này để làm định hướng cho hành động, rèn luyện của học sinh v văn hóa ứng xử.
d. Điều kiện thực hiện biện pháp:
Giáo dục văn hóa ứng xử cần chọn lọc nội dung thiết thực đối với học sinh, nh t là giúp các em sử dụng trong mối quan hệ với bạn bè để tạo bầu không khí văn hóa.
ây dựng bộ tiêu chí v văn hóa ứng xử trong mỗi nhà trường nên quan tâm đến ý kiến của học sinh bởi các em chính là đối tượng thực hiện. Cần phải phát huy được tính dân chủ và tính tự quản của các em học sinh trong quá trình tiếp nhận góp ý cho bộ tiêu chí của nhà trường.
GV được Hiệu trưởng chọn để hướng dẫn cho học sinh v văn hóa ứng xử phải đạt một số yêu cầu như có uy tín với học sinh, nhiệt tình, gần gũi với các em và có lối sống, ứng xử chuẩn mực.
Không nên giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh theo hình thức “đọc-chép”
mà giáo viên nên l y nh ng tình huống trong thực tế của học sinh để giúp các em lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp nh t.
Bộ Quy tắc ứng xử trong trường học cần quy định cụ thể nh ng việc nên làm và không nên làm trong các mối quan hệ ứng xử của các chủ thể trong nhà trường thể hiện thông qua trang phục, ngôn ng , hành vi ứng xử
3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường THCS
a. Mục tiêu:
- Tạo ra môi trường giáo dục văn hóa ứng xử mọi lúc, mọi nơi, thường xuyên, liên tục cho học sinh. Tránh tình trạng giáo dục đơn điệu, nhàm chán thông qua một vài hình thức truy n thống như “ghi – chép”, “nói – nghe”, …
- Đưa hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trở thành một hoạt động thường xuyên và sâu rộng trong công tác giáo dục chung của nhà trường. Các lực lượng giáo dục và bản thân người học được thường xuyên tham gia vào quá trình hình thành và xây dựng nh ng chuẩn mực v văn hóa ứng xử đối với môi trường và xã hội.
b. Ý nghĩa: Việc đa dạng hóa các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học
sinh sẽ phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử.
Giúp học sinh có cái nhìn sâu sắc v ý nghĩa của văn hóa ứng xử đối với bản thân mỗi người, t đó các em sẽ có thái độ tích cực và tinh thần hăng say với các hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử được tổ chức cho các em ở các nhà trường.
Các em sẽ có nhi u cơ hội để lĩnh hội kiến thức v văn hóa ứng xử, chuyển biến kiến thức thành hành vi ứng xử có văn hóa, hình thành nhân cách tốt đẹp trong các em.
c. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp:
- Tăng cường công tác tuyên truy n, giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
Đa dạng hóa hình thức tuyên truy n v văn hóa ứng xử trên báo chí, truy n hình và các phương tiện thông tin khác của trung ương, địa phương, nhà trường. Tuyên truy n thông qua tổ chức cuộc thi, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, diễn đàn v ứng xử văn hóa trong trường học cho nhà giáo, người học tham gia tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, internet và mạng xã hội trong hoạt động tuyên truy n.
- Các cơ quan chức năng, các đoàn thể xã hội cần phối hợp tốt với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức xây dựng môi trường học đường văn hóa, văn minh, các trường học chủ động phối hợp gi a gia đình - nhà trường - xã hội trong việc giáo dục học sinh.
- Quản lý ch t chẽ học sinh trong giờ học chính khoá cũng như học thêm, ngoại khoá, thường xuyên liên hệ ch t chẽ với gia đình để quản lý học sinh và thông báo kịp thời kết quả học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức cũng như các biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ, hành vi lối sống của học sinh để phối hợp giáo dục.
- Giáo dục đạo đức trong nhà trường cần kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tôn trọng nh ng giá trị văn hóa truy n thống, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật và có thái độ sống tích cực.
- Phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc quan tâm đến sự phát triển tâm sinh lý và yêu cầu phù hợp với việc học tập, lao động và rèn luyện của con em mình, thường xuyên gi mối liên hệ ch t chẽ với nhà trường, thầy cô giáo để nắm bắt tình hình học tập, tư tưởng và các mối quan hệ của trẻ em để giáo dục. Quan trọng nh t trong việc giáo dục con trẻ vẫn cần sự gương mẫu của cha mẹ, thầy cô với sự gương mẫu, trung thực, yêu đạo lý truy n thống, chăm chỉ làm việc đồng thời cần tìm hiểu nh ng suy nghĩ và tình cảm của các em nh ng mong muốn của các em t thầy, cô giáo và các bậc cha mẹ,...
- Phối hợp với chính quy n, công an địa phương quản lý, giám sát đối với các cơ sở kinh doanh các dịch vụ giải trí, các cơ quan chức năng cần tăng
cường tuyên truy n giáo dục nếp sống văn hóa văn minh trong học đường để nâng cao ý thức xây văn hóa ứng xử của các em học sinh.
- Hiệu trưởng cử giáo viên tham gia lớp tập hu n v giáo dục văn hóa ứng xử Sở và Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Nh ng giáo viên này sẽ truy n đạt nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho Hội đồng giáo viên, đ c biệt là lực lượng giáo viên chủ nhiệm trên cơ sở đó, trong tiết sinh hoạt lớp, GVCN sẽ giáo dục học sinh v một số quy định v văn hóa ứng xử đối với học sinh cần thiết như văn hóa ứng xử trong ứng xử với thầy cô giáo, với nhân viên, với bạn học, mới môi trường, …
- Hiệu trưởng phân công giáo viên hướng dẫn cho học sinh v một số nội dung văn hóa ứng xử cho lớp trưởng, chi đội trưởng của các khối lớp nhằm nâng cao năng lực cho các em cán bộ lớp, cán bộ Đội nhằm góp phần trong công tác quản lý học sinh và duy trì ổn định n n nếp dạy học.
Thông qua buổi họp Hội đồng giáo viên hàng tháng, buổi họp tổ chuyên môn, nhà trường có nội dung lồng ghép v nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Hướng dẫn giáo viên bộ môn tiến hành lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong tiết dạy với nh ng chương, mục thích hợp.
Một số buổi ngoại khóa, trong tiết chào cờ đầu tuần, nh ng hoạt động tập thể kỷ niệm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ngày thành lập Đội Thiếu niên ti n phong Hồ Chí Minh,… có thể lồng ghép nội dung v giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua chương trình giáo dục kỹ năng sống, qua việc dạy lồng ghép trong các môn học, các chuyên đ v văn hóa ứng xử, các câu lạc bộ nhà trường, của địa phương để học sinh có nh ng kỹ năng ứng xử phù hợp với xung quanh.
- Tổ chức các hoạt động tư v n, định hướng, hỗ trợ tâm lý cho học sinh trong các tình huống các em cần giúp đỡ để định hình được hành vi văn hóa chuẩn mực.
d. Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh đối với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cán bộ Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên trong nhà trường.
- Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để huy động nguồn kinh phí, trang bị đầy đủ các đi u kiện v cơ sở vật ch t, trang thiết bị cho các hoạt động.
- Đa dạng hóa hình thức giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể, tổ chức các chuyên đ , các câu lạc bộ, cuộc thi, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại... đ c biệt phát huy vai trò hướng dẫn v ứng xử văn hóa của các học sinh lớp