Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 57 - 67)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.3. Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

2.3.5. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Để tìm hiểu v hình thức tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, chúng tôi tiến hành khảo sát 170 giáo viên v các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh chủ yếu, kết quả thu được theo Bảng 2.6.

Bảng 2.6. Tự đánh giá của GV về các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

TT Các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

Mức độ th c hiện Th c hiện

thường xuyên

Ít th c hiện

Không th c hiện SL % SL % SL % 1 Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua dạy

lồng ghép trong các môn học 116 68,2 54 31,8 0 0,0

2

Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể: các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt lớp, …

119 70,0 41 24,0 20 4,0

3

Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động giáo dục tinh thần yêu nước, tôn trọng giá trị lịch sử truy n thống văn hóa tốt đẹp cho học sinh như: hát Quốc ca, Lễ chào cờ Tổ quốc.

163 96,0 7 4,0 0 0,0

4

Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động trải nghiệm: các buổi học ngoài trời, các buổi học thực hành, các buổi thăm quan dã ngoại.

139 82,0 24 14,0 7 4,0

5

Tổ chức các phong trào và các cuộc thi như: Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”, phong trào “thực hiện nếp sống văn hóa văn minh trong trường học”, phong trào “nếp sống văn hóa trong trường học”, cuộc thi “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp”, …

146 86,0 24 14,0 0 0,0

6 Thông qua t m gương đạo đức của chính

thầy cô giáo 163 96,0 7 4,0 0 0,0

GVCN ở các trường phổ thông vẫn được xem là linh hồn của lớp, là người nắm r nh t các em HS, hoàn cảnh gia đình, tính cách, tâm tư nguyện vọng của HS.

GVCN là người không chỉ gắn bó hàng ngày với các em HS mà còn là người biết lắng nghe, chia sẻ nh ng tâm sự, tháo gỡ nh ng khó khăn cho các em trong cuộc

sống. Thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần, GVCN có đi u kiện giải quyết nh ng băn khoăn, vướng mắc của các em. Các hoạt động dạy học trên lớp cũng có tác dụng to lớn trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho các em (chiếm tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 68,2%). Bởi dạy học là hoạt động chính của nhà trường. Thông qua các hoạt động dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa ứng xử, các em thường xuyên được bổ sung ngoài kiến thức sách vở còn có thêm nhận thức v hành vi ứng xử. Trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho HS, t m gương thầy cô giáo luôn có ảnh hưởng lớn tác động đến nhận thức và hành vi của các em chiếm tỷ lệ 96,0%). Việc tổ chức các phong trào và các cuộc thi như: Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”, phong trào “thực hiện nếp sống văn hóa văn minh trong trường học”, phong trào “nếp sống văn hóa trong trường học”, cuộc thi “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp”, … đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, giáo dục văn hóa ứng xử cho các em học sinh chiếm tỷ lệ 86,0%). Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động trải nghiệm như các buổi học ngoài trời, các buổi học thực hành, các buổi thăm quan dã ngoại cũng là hình thức mang lại hiệu quả cao chiếm tỷ lệ 86,0%) bởi việc trải nghiệm sẽ quyết định đến hành vi của các em trong thực tế.

Bên cạnh đó, các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể: các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại, thể cục thể thao, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt lớp,… cũng gi vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Thông qua các hoạt động này, nhà quản lý, GVCN, GVBM, TPT Đội có thể lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa ứng xử, hình thành cho các em ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, sống nhân văn. Lứa tuổi các em là lứa tuổi ưa hoạt động, thích tìm tòi cái mới lạ, muốn được thể hiện cá nhân, giao lưu học h i. Các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại, thể cục thể thao, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt lớp, ... chiếm tỷ lệ thường xuyên là 70,0%) là một trong nh ng kênh tuyên truy n tốt v văn hóa ứng xử. Các phong trào và các cuộc thi như: Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”, phong trào “thực hiện nếp sống văn hóa văn minh trong trường học”, phong trào “nếp sống văn hóa trong trường học”, cuộc thi “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp”, … chiếm tỷ lệ thường xuyên là 82%) giúp các em có nh ng định hướng cụ thể trong rèn luyện, có ý thức tập thể, hướng bản thân vào việc thực hiện nét đẹp văn hóa.

Tuy nhiên, để tìm hiểu r hơn v mức độ sử dụng các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử có thường xuyên không, chúng tôi tiến hành khảo sát với 500 HS ở 10 trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Kết quả thu được theo Bảng 2.7.

Bảng 2.7. Đánh giá của HS về các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của giáo viên

TT Các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của giáo viên

Mức độ Thường

xuyên Ít khi Không bao giờ

SL % SL % SL %

1 Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua

dạy lồng ghép trong các môn học 152 33,8 250 55,5 48 10,6

2

Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể: các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt lớp…

286 63,6 142 31,6 22 4,8

3

Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động giáo dục tinh thần yêu nước, tôn trọng giá trị lịch sử truy n thống văn hóa tốt đẹp cho học sinh như: hát Quốc ca, Lễ chào cờ Tổ quốc.

191 42,6 252 56,0 7 1,4

4

Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động trải nghiệm: các buổi học ngoài trời, các buổi học thực hành, các buổi thăm quan dã ngoại.

142 31,6 291 64,7 17 3,7

5

Tổ chức các phong trào và các cuộc thi như: Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”, phong trào “thực hiện nếp sống văn hóa văn minh trong trường học”, phong trào “nếp sống văn hóa trong trường học”, cuộc thi “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp”, …

174 38,6 219 48,7 57 12,7

6 Thông qua t m gương đạo đức của

chính thầy cô giáo 187 41,6 219 48,6 44 9,8

Kết quả khảo sát Bảng 2.7 cho th y, theo đánh giá của HS các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh đã được nhà trường và các thầy cô giáo quan tâm tuy nhiên so với thực tiễn của tình trạng biểu hiện xuống c p của lối ứng xử thiếu chuẩn mực trong học sinh mức độ quan tâm thường xuyên chiếm tỷ lệ chưa cao.

Thông qua các hoạt động dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa ứng xử

chiếm tỷ lệ thường xuyên là 33,8%. Đi u này cũng phản ánh một thực tế, trong nội dung các bài giảng, các thầy cô giáo cũng chỉ tập trung truy n đạt nội dung kiến thức cho HS, còn nội dung giáo dục văn hóa ứng xử chưa được thường xuyên đ cập một cách đúng mức. Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể:

các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt lớp… là một hoạt động quan trọng, thường xuyên và liên tục, tuy nhiên mức độ sử dụng hình thức này cũng chưa thường xuyên chiếm tỷ lệ thường xuyên là 63,6%).

Nh ng nguy cơ ti m ẩn của hành vi sai lệch trong văn hóa ứng xử có thể do GV và TPT Đội cũng chưa phát hiện kịp thời nên cũng chưa đưa ra các biện pháp phòng ng a. Lý giải đi u này, cũng có thể do áp lực của công việc, GVCN cũng ít có thời gian quan tâm đầu tư cho lớp chủ nhiệm, gần gũi các học sinh để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của học sinh kịp thời để uốn nắn và cùng phối hợp với gia đình và các lực lượng giáo dục giúp các em không vi phạm nh ng sai lệch v chuẩn mực đạo đức xã hội. Một số GVCN còn xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức học sinh phó m c cho Ban Giám thị, ho c thực hiện qua loa trong giờ sinh hoạt. Đi u này đã ảnh hưởng không nh tới công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho HS. TPT Đội có lẽ do bao quát nhi u công việc của nhà trường nên cũng không có đi u kiện quan tâm sát sao đến t ng các nhân HS. Vả lại, TPT còn quan niệm việc giáo dục văn hóa ứng xử cho HS là việc của GVCN, bởi nếu lớp nào có HS có hành vi nh ng quy định v văn hóa ứng xử thì lớp đó bị tr điểm thi đua trong đánh giá xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng và cả năm. Như thế, nó tạo ra một vòng luẩn quẩn: Việc giáo dục văn hóa ứng xử, GV bộ môn đổ trách nhiệm cho GVCN, TPT Đội đổ trách nhiệm cho lớp, GVCN đổ trách nhiệm cho BGH, BGH quy trách nhiệm cho GVCN quản lý lớp, …

Các hoạt động trải nghiệm: các buổi học ngoài trời, các buổi học thực hành, các buổi thăm quan dã ngoại … là sân chơi bổ ích, lý thú cho các em, là cơ hội để tuyên truy n, giáo dục văn hóa ứng xử cho các em nhưng cũng chỉ d ng ở mức độ phong trào trong các dịp lễ hội ho c theo thời điểm trong năm. Mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ th p, dưới 31,6%. Giáo dục là “dùng nhân cách ảnh hưởng đến nhân cách”. Người thầy có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách học sinh nói chung và giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nói riêng. Việc giáo dục văn hóa ứng xử cho HS đã thiếu vắng vai trò người thầy tỷ lệ thường xuyên chiếm 41,6% . Sự khiếm khuyết này cũng ảnh hưởng không nh đến kết quả giáo dục văn hóa ứng xử cho HS.

2.3.6. Thực trạng sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Việc phối hợp gi a nhà trường với gia đình và xã hội sẽ tạo ra sự thống nh t thực hiện mục tiêu giáo dục, đ c biệt là giáo dục các chuẩn mực v đạo đức ở học sinh, trong đó có văn hóa ứng xử. Sự phối hợp ch t chẽ gi a môi trường trong và ngoài nhà trường sẽ tạo ra sự thống nh t v nhận thwucs hành động cũng như cách thwucs để đạt mục tiêu quá trình phát triển nhân cách của học sinh, tránh nh ng mâu thuẫn,tránh sự tách rời, gây nên tình trạng nghi ngờ, vô hiệu hóa lẫn nhau, gây dao động, hoang mang đối với mỗi cá nhân trong việc tiếp thu, lưa chọn các giá trị đạo đức tốt đẹp trong văn hóa ứng xử.

Tại đi u 5 Luật Giáo dục 2005 quy định các chủ thể giáo dục phải đảm bảo các yêu cầu sau: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế th a và phát huy truy n thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với sự phát triển v tâm sinh lý lứa tuổi của người học”.

Như vậy, Luật Giáo dục quy định đối với t t cả các giáo viên, người làm công tác quản lý giáo dục. Đối với giáo viên bộ môn, trách nhiệm của họ không chỉ truy n đạt nh ng kiến thức chuyên môn mà còn phải giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành và phát triển phẩm ch t nhân cách của người học, dạy ch phải đi đôi với dạy người.

Còn đối với chủ nhiệm lớp, họ phải nắm được ch t lượng toàn diện trên t t cả các m t, không chỉ học mà còn là sự tu dưỡng, rèn luyện của các em học sinh.

Tuy nhiên, do sự giáo dục của nhà trường còn n ng v kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người. M t khác, cuộc sống thực dụng chạy theo đồng ti n của một phần xã hội đã làm cho nh ng giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo bị suy thoát. Đi u này khiến cho một bộ phận giáo viên không quan tâm đến công tác giáo dục toàn diện cho học sinh.

Giáo viên chỉ chú tâm vào công tác giáo dục chuyên môn, lảng tránh trách nhiệm trong việc phối hợp với các lực lượng khác trong nhà trường để giáo dục, uốn nắn đạo đức, văn hóa cho học sinh.

V phía gia đình, đây là môi trường có ưu thế đối với việc hình thành chuẩn mực v đạo đức trong quan hệ ứng xử của trẻ. Gia đình có tác động đầu tiên và ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển nhân cách của HS. Quản lý và giáo dục của gia đình là một quá trình liên tục và lâu dài. Gia đình được xem là cái nôi đầu tiên, gần gũi nh t v giáo dục nhân cách, hành vi cho mỗi cá nhân t thuở u thơ cho đến hết cuộc đời. Bởi vậy, sự ảnh hưởng của gia đình đối với mỗi cá nhân là vô cùng lớn: t tình cảm, tính cách, thói quen, hành vi và nh ng giá trị sống.

Sự tác động của gia đình, người lớn đến trẻ em vị thành niên bị tác động khá nhi u t thái độ và hành động của cha mẹ người chăm sóc khi con em họ mắc lỗi.

Để tìm hiểu v cách thức mà cha, mẹ, người lớn áp dụng khi trẻ mắc lỗi chúng tôi đã đ t câu h i: “Khi em mắc lỗi vì có hành vi ứng xử thiếu văn hóa với bạn khác thì bố, mẹ em thường sử dụng hình thức nào?”

Bảng 2.8. Cách thức ứng xử của bố, mẹ khi học sinh có hành vi ứng xử thiếu văn hóa

STT Nội dung SL %

1 Khuyên bảo, yêu cầu xin lỗi 146 85,9

2 Chửi mắng 10 5,9

3 Đánh đập 8 4,7

4 Đưa ra các hình phạt 6 3,5

5 Coi như không có gì 0 0,0

Tổng 170 100,0

Qua kết quả Bảng 2.8 có thể th y cách “khuyên bảo” của bố, mẹ được nhi u học sinh lựa chọn nh t với 146 ý kiến chiếm tỉ lệ 85, % vì theo các em các ứng xử chưa đúng của các em thường ở mức độ nhẹ, nhi u câu chuyện là do ba mẹ nghe phản ánh lại chứ không trực tiếp chứng kiến vả lại trong giai đoạn lứa tuổi này các em cũng đã biết cách nghe, phân tích nh ng gì bố, mẹ khuyên bảo và thực hiện theo. Còn bố, mẹ “coi như không có gì” có 0 ý kiến lựa chọn vì bố, mẹ muốn con lần sau không mắc phải các hành vi vi phạm đó n a, bố mẹ nào cũng muốn con cái có thái đọ chuẩn mực, ứng xử có văn hóa và đẹp trong mắt mọi người xung quanh.

Đây là kết quả của một khảo sát nh nhưng cũng đủ cho th y không ít các bậc cha mẹ hiện nay vẫn chưa thật sự ý thức tầm quan trọng của việc giáo dục văn hóa ứng xử cho con cái. Họ chưa có nh ng kĩ năng, biện pháp đúng đắn, phù hợp để ứng xử khi con cái có hành vi ứng xử chưa phù hợp ho c rơi vào môi trường có nguy cơ lệch lạc đạo đức.

Bên cạnh đó, không ít gia đình hiện nay vẫn gi được truy n thống giáo dục gia đình r t tốt, ngoài ra họ còn có sự quan tâm, sẻ chia với con cái v tâm lí, tình cảm. Tuy nhiên, hầu như bậc cha mẹ nào hiện nay cũng bị cuốn vào vòng xoáy áp lực học tập của con cái. Họ thường chỉ tập trung vào việc học kiến thức của con cái mà không để ý đến việc dạy con kĩ năng sống. Cha mẹ hiện nay chưa thật sự ý thức được tầm quan trọng của việc giáo dục hành vi cho con cái. Họ chỉ tập chung vào việc con học kiến thức, con có đạt kết quả học tập cao hay không mà không nghĩ nhi u đến việc con sẽ trở thành công dân với trách nhiệm, ý thức thế nào với xã hội. Bản thân phụ huynh hiện nay cũng thể hiện sự ích kỉ của mình khi chỉ mong con cái có thành

tích tốt để khoe với bạn bè, đồng nghiệp mà không nghĩ đến việc con bị áp lực và m t đi tuổi thơ hồn nhiên. Chính vì thế mà sau giờ học mệt m i cha mẹ thường chi u con cái, không bắt con làm gì, sinh con ra không biết lao động, không biết v cuộc sống thường nhật. Thay vào đó, cha mẹ cho con giải trí bằng các phương tiện hiện đại nhanh gọn như chơi điện tử, xem phim, ca nhạc,... Chính vì thế, trẻ hầu như chẳng còn thời gian để chơi, để hiểu thế giới và để chia sẻ, tâm sự với bố mẹ.

Đi u này, dễ dẫn đến ho c là trẻ trốn tránh áp lực học tập theo nhóm bạn x u, nói dối cha mẹ ho c là trẻ trở lên ngờ nghệch trong cuộc sống thiếu khả năng giao tiếp ứng xử, thiếu nh ng kỹ năng cần thiết trong đời sống thực

Môi trường xã hội hay môi trường lân cận và cộng đồng khu dân cư nơi gia đình nh ng thanh thiếu niên sinh sống cũng nhi u nguyên nhân dẫn đến thói quen ứng xử thiếu văn hóa. Đa số nh ng hành vi ứng xử lệch chuẩn thường xảy ra đối với nh ng thanh thiếu niên sống trong khu cộng đồng dân cư có môi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí th p, nghèo khổ, nhà cửa tồi tàn...; nhi u đối tượng nghỉ học sớm lang thang, chơi bời nơi có nhi u tệ nạn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, có nhi u đối tượng nghiện hút ma tuý, cá độ bóng đá, cờ bạc, ... Khi tiếp xúc với các đối tượng x u đó nhi u lần đã tác động x u tới các em, dần dần đưa vào môi trường học đường và tác động qua lại ảnh hưởng đến nh ng học sinh khác trong nhà trường,...

Qua sự phân tích trên cho th y, văn hóa ứng xử bị tác động bởi nhi u nguyên nhân khác nhau. Do sự phát triển thể ch t tâm lý lứa tuổi dễ lây nhiễm nhưng hành vi x u của học sinh; sự xuống c p đạo đức chưa được trang bị và rèn luyện kỹ năng sống sự thờ ơ, vô cảm và vô trách nhiệm của nhi u bậc làm cha làm mẹ đối với con cái; phương pháp giáo dục sai lầm của gia đình phương pháp giáo dục, quản lý, môi trường giáo dục nhà trường nh ng yếu kém trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các phương tiện truy n thông; ảnh hưởng tiêu cực t m t trái của việc hội nhập quốc tế,… t t cả nh ng v n đ đó đã và đang đ t ra cho toàn xã hội phải có các biện pháp h u hiệu để kịp thời phòng ng a, ngăn ch n tình trạng này.

2.3.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Qua ph ng v n đối với 14 CBQL của các trường THCS được khảo sát thì có 14/14 CBQL cho rằng công tác giáo dục văn hóa ứng xử hiện nay đã được quan tâm khi Chính phủ đã ban hành Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025” với mục tiêu tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nhằm tạo chuyển biến căn bản v ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiện

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)