Sự phối hợp trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 34 - 38)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS

1.3. Công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường THCS

1.3.5. Sự phối hợp trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS

- Phối hợp các lực lượng trong nhà trường:

Môi trường học đường là một môi trường quan trọng trong việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Trước hết, v nội dung, nhà trường phải dạy cho các em học sinh t lúc mới bước chân vào ngưỡng cửa học đường cái tâm lương thiện, cái đẹp và ý thức xây dựng nếp sống văn hóa. Nếu giáo dục gia đình thực hiện nội dung này một cách thường xuyên, nhưng thường không được đầy đủ, toàn diện, vì còn tùy thuộc vào đi u kiện, trình độ của t ng bậc cha mẹ cụ thể, thì nhà trường là nơi có đi u kiện thực hiện một cách bài bản nh t. Nhà trường là nơi có đi u kiện thiết kế một chương trình giáo dục đạo đức, lối sống hoàn chỉnh. Nhà trường là nơi có kế hoạch, có phương pháp, có đội ngũ, có cơ sở vật ch t tốt nh t để thực hiện nh ng nội dung giáo dục. Cũng như giáo dục gia đình, nh ng bài học đầu tiên trên ghế nhà trường này sẽ để lại d u n r t sâu trong tâm trí học sinh. Trái tim nhân ái và lối sống tử tế đó sẽ là lực cản quan trọng để nh ng thói hư tật x u thiếu văn hóa lây lan vào mỗi con người.

Các lực lượng trong nhà trường trực tiếp tham gia vào công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh bao gồm: cán bộ quản lý trường học, giáo viên, nhân viên và học sinh trong mối quan hệ giáo dục đồng đẳng .

Nhà trường cần gắn bó ch t chẽ gi a việc “dạy ch ” với “dạy người”, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Nếu lãnh đạo các trường thực sự quan tâm tới v n đ đạo đức và lối sống như v n đ ch t lượng giảng dạy văn hóa, thì công tác giáo dục văn hóa ứng xử chắc chắn sẽ được thực hiện một cách đúng đắn, có sự phối hợp tốt của các lực lượng trong nhà trường và đạt hiệu quả tốt, mang lại môi trường giáo dục thân thiện.

- Phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường: Các lực lượng ngoài nhà trường bao gồm gia đình và xã hội đóng vài trò phối hợp trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường học. Tuy là vai trò phối hợp nhưng các lực lượng ngoài nhà trường có vị trí vô cùng cần thiết đ c biệt là đối với việc giáo dục văn hóa ứng xử cho các học sinh còn nhi u hành vi lệch lạc.

+ Gia đình: V giáo dục của gia đình, chúng tôi muốn nh n mạnh giáo dục của gia đình có vai trò r t quan trọng, gần như có tính quyết định bản ch t, tính cách của mỗi con người. Nh ng người làm cha, làm mẹ đ u hiểu rằng, bản ch t con người khi mới sinh ra vốn lương thiện, “Nhân chi sơ tính bản thiện”. V n đ là giáo dục như thế nào để con người gi và phát triển được bản tính lương thiện của mình?

Trong bối cảnh xã hội phát triển và hội nhập, gia đình Việt Nam đang có

nh ng biến đổi mạnh mẽ v c u trúc, hình thái, quy mô và các mối quan hệ trong gia đình. Nh ng giá trị, chuẩn mực truy n thống đã và đang bị tác động, thay đổi, xen lẫn với nh ng chuẩn mực, hành vi của xã hội mới. Mối quan tâm, chăm sóc của một bộ phận cha mẹ dành cho con cái dường như bị suy giảm. N n tảng đạo đức xã hội, nhân cách của một số trẻ em đang có nguy cơ bị lung lay, bởi chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân và thiếu vắng sự chăm sóc, bảo vệ của gia đình.

Trong công tác phối hợp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS, gia đình cần phải có sự liên hệ ch t chẽ với nhà trường, đảm bảo thông tin hai chi u kịp thời v các nội dung giáo dục hai m t của trẻ. Riêng đối với giáo dục văn hóa ứng xử, gia đình cần thường xuyên theo d i, giám sát con em mình trong các hành vi, biểu hiện ứng xử hằng ngày. Bên cạnh việc gia đình chủ động giáo dục thì phụ huynh phải trao đổi với nhà trường để cùng can thiệp, giúp đỡ.

Tâm lý trẻ ở độ tuổi THCS thường muốn tự khẳng định bản thân mình, nghĩ mình đã lớn, đã đủ hiểu biết để tự quyết định các v n đ của bản thân, các mối quan hệ xã hội của bản thân. Việc thay đổi nhận thức, hành vi v ứng xử, đ c biệt là đối với các em đã có nh ng biểu hiện lệch lạc v văn hóa ứng xử là r t khó. Vì vậy, tạo ra một mối liên hệ mật thiết để trao đổi thông tin, phối hợp cùng giáo dục các em ở trường và ở gia đình là việc làm quan trọng nhằm mang lại hiệu quả tích cực trong sự rèn luyện của học sinh.

+ ã hội: Việc giáo dục đạo đức nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhi u môi trường khác nhau, liên quan r t nhi u đến các mối quan hệ xã hội phức tạp. Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn luôn đòi h i có sự phối hợp, kết hợp của nhi u lực lượng đoàn thể xã hội và nh t là đòi h i sự quan tâm thực sự sâu sắc của mọi người trong xã hội.

Môi trường xã hội hay môi trường lân cận và cộng đồng khu dân cư nơi gia đình nh ng thanh thiếu niên sinh sống cũng tác động vào quá trình nhận thức để rèn luyện lối ứng xử có văn hóa cho học sinh. Đối với nh ng thanh thiếu niên sống trong khu cộng đồng dân cư có môi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí th p, nghèo khổ, nhà cửa tồi tàn... nhi u đối tượng nghỉ học sớm lang thang, chơi bời nơi có nhi u tệ nạn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, có nhi u đối tượng nghiện hút ma tuý, cá độ bóng đá, cờ bạc, trò chơi bạo lực trên mạng,... Khi tiếp xúc với các đối tượng x u đó nhi u lần đã tác động x u tới các em, dần dần đưa vào môi trường học đường và tác động qua lại ảnh hưởng đến nh ng học sinh khác trong nhà trường,...

Vì vậy, trong công tác phối hợp với nhà trường để giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, các lực lượng xã hội có trách nhiệm cung c p thông tin cho nhà trường v đ c điểm cộng đồng dân cư nơi học sinh sinh sống, thông tin phản hồi

cho nhà trường và gia đình nh ng biểu hiện cần lưu ý v văn hóa ứng xử của trẻ để các lực lượng phối hợp giáo dục trẻ. Đồng thời, đối với học sinh chưa ngoan, khi nhà trường có thông tin phản hồi cần địa phương ho c các tổ chức xã hội hỗ trợ giáo dục thì xã hội cũng có nghĩa vụ tham gia trực tiếp vào việc giáo dục cho các em, ví dụ như việc tiếp nhận học sinh giáo dục trong kỳ nghỉ hè…

Tóm lại, sự phối hợp gi a các lực lượng giáo dục trong nhà trường, các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ đã trở thành một trong nh ng nguyên tắc cơ bản của n n giáo dục xã hội chủ nghĩa. Sự phối hợp ch t chẽ các môi trường giáo dục trên, trước là để đảm bảo sự thống nh t trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn nhau gây cho các em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá trị tốt đẹp của nhân cách. V n đ cơ bản hàng đầu là t t cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra nh ng mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành nh ng người công dân h u ích cho đ t nước.

1.3.6. Các điều kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS

Để đảm bảo việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh đạt hiệu quả, cần đảm bảo các đi u kiện:

- Đi u kiện v cơ sở vật ch t: quy định tại Nghị định số 80/ 017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 017 Chính phủ có hiệu lực thi hành t ngày 05 tháng năm 2017) [8]. Theo đó, cơ sở vật ch t của cơ sở giáo dục bảo đảm các yêu cầu sau: Có khuôn viên, cổng trường, biển tên trường, tường rào, hàng rào, sân vườn, cây xanh bảo đảm an toàn, vệ sinh, phù hợp cảnh quan, môi trường thân thiện Có sân chơi, bãi tập, khu để xe phù hợp và thân thiện với người học Có khối phòng học, phòng học bộ môn, phòng phục vụ học tập bảo đảm đủ ánh sáng, thoáng mát, có bàn ghế phù hợp với người học. Có khu nhà ăn, nhà nghỉ đối với các cơ sở giáo dục tổ chức bán trú, nội trú Có công trình vệ sinh, nước sạch và các công trình xây dựng khác bảo đảm an toàn, thân thiện, dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu đa dạng của người sử dụng Thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trẻ em của cơ sở giáo dục, lớp độc lập bảo đảm phù hợp với đ c điểm tâm sinh lý lứa tuổi của người học được sắp xếp và sử dụng an toàn, hợp lý, dễ tiếp cận.

Cũng theo nghị định này quy định v hoạt động bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện đối với cơ sở giáo dục đó là: Bảo đảm an ninh trật tự an toàn vệ sinh thực phẩm an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích an

toàn, phòng, chống cháy, nổ an toàn phòng, chống thảm họa, thiên tai ây dựng, công khai và thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục có sự tham gia của người học Thiết lập kênh thông tin như hộp thư góp ý, đường dây nóng và các hình thức khác để tiếp nhận, xử lý các thông tin của người học bảo mật cho người cung c p thông tin Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động giáo dục kỹ năng sống, hoạt động ngoài giờ chính khóa, hoạt động xã hội, t thiện vì cộng đồng, hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao an toàn, lành mạnh, thân thiện, bình đẳng, phù hợp với độ tuổi, đ c điểm sinh lý, tâm lý của người học Thực hiện công tác y tế trường học, công tác tư v n, công tác trợ giúp người học Thường xuyên trao đổi thông tin với gia đình người học và cộng đồng trong việc bảo đảm an toàn tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư của người học.

- Đi u kiện v chính sách: Thực hiện đúng các quy chế v chính sách và phát huy vai trò tham mưu v chính sách cho nh ng lực lượng tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Các chính sách đó bao gồm kinh phí, chế độ tăng giảm tiết dạy, thưởng điểm trong đánh giá thi đua, đi u kiện để xét thành tích năm học, …nhằm tạo ra đi u kiện v m t chính sách ưu tiên đối với các lực lượng tham gia thực hiện chương trình.

- Đi u kiện v tinh thần: Là phải đảm bảo được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện là môi trường giáo dục mà người học được bảo vệ, không bị tổn hại v thể ch t và tinh thần không có tệ nạn xã hội, không bạo lực người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa người học được tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái được phát huy dân chủ và tạo đi u kiện để phát triển phẩm ch t và năng lực. ây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

Kết quả nghiên cứu của UNESCO trong chương trình giáo dục giá trị sống toàn cầu, khi các nhà giáo dục đ t câu h i trẻ em cần được sống trong một môi trường giáo dục như thế nào? Thì câu trả lời đó là: Môi trường đó cần tạo cho trẻ cảm th y:

+ Được an toàn + Được có giá trị + Được yêu thương + Được hiểu + Được tôn trọng

Môi trường nhà trường thân thiện trong đó các mối quan hệ của giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh được dựa trên n n tảng của các giá trị như: tin

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)