Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 67 - 70)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS

Công tác quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là xây dựng và tổ chức thực hiện mục tiêu của các hoạt động này một cách đầy đủ, toàn diện nhằm hỗ trợ v m t tâm lí, sinh lí cho học sinh, ngăn ch n nh ng biểu hiện x u v quan hệ giao tiếp, sinh hoạt và học tập của học sinh trong nhà trường góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách học sinh.

Chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát bằng cách đối thoại trực tiếp và ph ng v n, phát phiếu h i đối với CBQL và GV các trường THCS quận Hải Châu.

Qua ph ng v n trực tiếp đối với CBQL và GV trong việc quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong trường học, chúng tôi thu được các ý kiến sau:

Có 14/14 CBQL đồng ý rằng hiện nay công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của nhà trường vẫn chỉ mang tính hình thức, chưa có chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động r ràng, các hoạt động chỉ mang tính thời vụ,... Như vậy để thực hiện được mục tiêu đ ra là r t khó thực hiện đối với các nhà quản lý tại các trường THCS quận Hải Châu.

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường THCS

STT Nội dung Nhóm

đánh giá

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường xuyên

1

Thực hiện có ch t lượng mục tiêu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho HS

CBQL SL 3 5 6

% 21,4 35,7 42,9

GV SL 10 20 54

% 11,9 23,8 64,3

TS SL 13 25 60

% 13,3 25,5 61,2

2

ây dựng tập thể HS phát triển toàn diện v m t học tập cũng như phát triển v m t nhân cách

CBQL SL 2 4 8

% 14,3 28,6 57,1

GV SL 7 18 59

% 8,3 21,4 70,2

TS SL 9 22 67

% 9,2 22,4 68,4

3

ây dựng tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên thành nh ng chủ thể giáo dục nhân cách, hỗ trợ, giải quyết nh ng khó khăn v giáo dục văn hóa ứng xử cho HS

CBQL SL 2 3 9

% 14,3 21,4 64,3

GV SL 9 19 56

% 10,7 22,6 66,7

TS SL 11 22 65

% 11,2 22,4 66,3

4

Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội v ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho HS trong trường học

CBQL SL 5 6 3

% 35,7 42,9 21,4

GV SL 14 25 45

% 16,7 29,8 53,6

TS SL 19 31 48

% 19,4 31,6 49,0

5

ây dựng cơ sở vật ch t - kỹ thuật phục vụ cho công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho HS

CBQL SL 3 6 5

% 21,4 42,9 35,7

GV SL 19 14 51

% 22,6 16,7 60,7

TS SL 22 20 56

% 22,4 20,4 57,2

Mục tiêu thực hiện nhiệm vụ dạy học văn hóa ở các các trường học là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Nhưng mục tiêu giáo dục học sinh có nhân cách, có kỹ năng sống, phát triển toàn diện tại các trường học hiện nay là cũng r t quan trọng, tuy nhiên qua khảo sát mục tiêu “xây dựng tập thể giáo viên, cán bộ công chức thành nh ng chủ thể giáo dục nhân cách, hỗ trợ, giải quyết nh ng khó khăn v tâm lý cho học sinh”, chúng tôi th y được các trường học ít quan tâm và thực hiện chưa tốt, chưa đồng bộ, nhìn vào bảng số liệu khảo sát ở Bảng 2.10 mức độ r t thường xuyên, mức độ thường xuyên, mức không thường xuyên chúng tôi nhận th y rằng có 21,4% CBQL và 22,6% GV thực hiện “thường xuyên” có 64,3% CBQL và 66,3% GV ở mức độ “không thường xuyên”.

Kết quả khảo sát v mục tiêu “nâng cao cao nhận thức cho toàn xã hội v ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho HS trong trường học”

được các nhà quản lý ít quan tâm. Tuy nhiên, qua báo cáo của các trường THCS cho biết ngay t đầu năm học các trường học thường xuyên tuyên truy n v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh và giới thiệu sự tồn tại của Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, các hoạt động ngoại khóa, trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt các câu lạc bộ để nâng cao nhận thức của các em học sinh, nâng cao nhận thức cho toàn xã hội v ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong trường học. Đi u này cũng thể hiện 1,4% CBQL và 53,6% GV cho rằng mục tiêu này được thực hiện một cách “không thường xuyên”.

Khảo sát việc “thực hiện có ch t lượng mục tiêu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh”. Qua số liệu thống kê, hiện nay các trường THCS chưa chú trọng đến mục tiêu này. Có 1,4% CBQL, 11, % GV chọn mục “r t thường xuyên”, có 4 , % CBQL và 3,8% GV chọn mục “thường xuyên” có 4 , % CBQL và 64,3% GV cho rằng “không thường xuyên”.

Khảo sát việc thực hiện mục tiêu “xây dựng tập thể học sinh phát triển toàn diện v m t học tập cũng như phát triển v m t nhân cách”, qua số liệu thống kê có 14,3% CBQL và 8,3% GV lựa chọn “r t thường xuyên” có 8,6% CBQL và 1,4%

GV chọn mục “thường xuyên” có 57,1% CBQL và 70, % GV cho rằng “không thường xuyên”.

Khảo sát việc “ ây dựng cơ sở vật ch t - kỹ thuật phục vụ cho công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh”, qua số liệu thống kê có 21,4% CBQL và 22,6%

GV lựa chọn “r t thường xuyên” có 42,9% CBQL và 16,7% GV chọn mục “thường xuyên” có 35,7% CBQL và 60,7% GV cho rằng “không thường xuyên”.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)