CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho học
Chúng tôi tiến hành khảo sát các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại 10 trường THCS để đánh giá GV sử dụng nh ng hình thức nào và Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh đã thực hiện nh ng hình thức nào nhi u nh t trong quá trình hoạt động. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng số liệu sau:
Nh ng hình thức tổ chức công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong các trường THCS mà 100% giáo viên và cán bộ quản lý cho rằng đã tiến hành gồm: Thông qua hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp văn hóa văn nghệ, TDTT,... , thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, thông qua
t m gương đạo đức của chính thầy cô giáo,… Lực lượng tham gia chủ yếu là BGH, Chi đoàn, TPT Đội, GVCN, giáo viên giáo dục công dân, giáo viên văn, giáo viên thể dục và một số GV có kinh nghiệm khác.
Qua khảo sát, chúng tôi nhận th y hiện nay các trường THCS đ u sử dụng nhi u hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Hiện nay các trường đ u có Quyết định thành lập Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, phân công cụ thể nhiệm vụ của t ng thành viên sẽ thực hiện công tác hỗ trợ cho t ng nhóm đối tượng, tùy vào sở trường của t ng thành viên để phân công,... Như vậy khi có nhu cầu các GV có thể sử dụng nhi u hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh khác nhau. Chúng tôi ph ng v n trực tiếp BGH các trường, thì đa số nhà trường quản lý các hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh qua việc báo cáo đột xu t và định kỳ của Ban chỉ đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Theo số liệu thống kê hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, thu hút học sinh nhi u nh t là “giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động tập thể: các câu lạc bộ, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt lớp…” hình thức được các em lựa chọn với tỷ lệ 63,6%; thông qua các hoạt thông qua dạy lồng ghép trong các môn học 31,6%; có 33,6% học sinh chọn hình thức “Giáo dục văn hóa ứng xử thông qua các hoạt động giáo dục tinh thần yêu nước, tôn trọng giá trị lịch sử truy n thống văn hóa tốt đẹp cho học sinh như:
hát Quốc ca, Lễ chào cờ Tổ quốc.”, “Thông qua t m gương đạo đức của chính thầy cô giáo” có 41,5% học sinh chọn lựa. Tổ chức các phong trào và các cuộc thi như:
Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”, thông qua các phong trào “thực hiện nếp sống văn hóa văn minh trong trường học”, phong trào “nếp sống văn hóa trong trường học”, cuộc thi “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp”, … có 38,6% học sinh chọn.
Đối với các trường THCS có trên 0% CBQL đ u cho rằng chưa có kế hoạch hoạt động cụ thể v việc quản lý công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh do chưa có hướng dẫn r ràng v các quy định cụ thể, chế độ cho cán bộ làm công tác này, cách tính tiết dạy, việc quản lí chương trình nội dung, trách nhiệm cụ thể của cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong các trường THCS.
2.4.5. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS
Để tìm hiểu v thực trạng quản lý các lực lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với CBQL và GV và nhận được các đánh giá thể hiện trong Bảng 2.13.
Bảng 2.13. Đánh giá về công tác quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh
TT
Công tác quản lý việc phối hợp các l c lượng trong và ngoài nhà trường trong giáo dục văn
hóa ứng xử cho học sinh
Mức độ sử dụng Nhóm
đánh giá
Thường
xuyên Ít khi Không sử dụng
SL % SL % SL %
1
Quản lý việc tổ chức phối hợp giáo dục VHU gi a các tổ chức trong nhà trường.
CBQL 11 78,7 2 14,3 0 0,0 GV 89 52,3 73 42,9 18 10,6
2
Quản lý việc tổ chức phối hợp giáo dục VHU cho học sinh gi a nhà trường với Ban đại diện cha mẹ HS, giáo viên với gia đình học sinh.
CBQL 7 50,0 6 42,9 1 7,1
GV 54 31,8 84 49,4 32 18,8
3
Quản lý việc tổ chức phối hợp giáo dục VHU cho học sinh gi a nhà trường với chính quy n, các ban ngành, đoàn thể tại địa phương.
CBQL 5 35,7 5 35,7 4 28,6 GV 23 13,5 45 26,5 102 60,0 Qua khảo sát có thể th y các con số thống kê ít có sự thống nh t gi a CBQL và GV trong một số nội dung đã thực hiện như: đối với quản lý việc tổ chức phối hợp giáo dục VHU cho học sinh gi a nhà trường với chính quy n, các ban ngành, đoàn thể tại địa phương có 35,7% CBQL cho là thường xuyên sử dụng, đây là một con số khá ít, tuy nhiên, GV còn đánh giá tỷ lệ còn th p hơn n a là 13,5%, thậm chí đến 60 % GV cho rằng trong công tác quản lý đã không sử dụng sự phối hợp của hai lực lượng này trong việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Cả hai nhóm đánh giá đ u cho rằng, việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh đang thực hiện chủ yếu t sự phối hợp các lực lượng bên trong nhà trường và khoảng gần 50% chọn “ít khi” có sự phối hợp gi a nhà trường với gia đình học sinh.
Kết quả khảo sát trên cho th y, trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, việc phối hợp gi a các lực lượng thực tế chưa nhi u như yêu cầu cần có của nó, nhà trường còn đóng vai trò chủ đạo, thậm chí là khá đơn độc trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh THCS
Quản lý các đi u kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là quản lý môi trường vật ch t, môi trường tinh thần, tài chính, chế độ, chính sách với CB-
GV-NV và HS trong nhà trường. Vì vậy có thể coi đây là yếu tố quan trọng hàng đầu trong công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Để tìm hiểu v thực trạng của công tác quản lý nội dung này trong các nhà trường, chúng tôi thực hiện khảo sát nh ng nội dung thể hiện trong Bảng 2.14.
Bảng 2.14. Thực trạng công tác quản lý các điều kiện phục vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh
TT Nội dung Nhóm đánh
giá
Mức độ th c hiện RTX TX KTX KTH
1
Quản lý việc xây dựng hệ thống CSVC- kỹ thuật, phương tiện giáo dục được trang bị đầy đủ, đáp ứng các yêu cầu cho giáo dục VHU cho học sinh
CBQL SL 0 0 11 3
% 0 0 78,6 21,4
GV
SL 0 0 55 115
% 0 0 32,3 67,7
2
Quản lý việc đảm bảo CSVC- kỹ thuật, phương tiện giáo dục VHU cho học sinh được bố trí hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả
CBQL SL 0 2 12 0
% 0 14,3 85,7 0 GV
SL 2 34 134 0
% 1,2 20 78,8 0
3
Quản lý việc tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dưỡng và bảo trì CSVC- kỹ thuật, phương tiện phục vụ giáo dục VHU cho học sinh
CBQL SL 0 0 12 2
% 0 0 85,7 14,3
GV SL 0 0 115 55
% 0 0 67,6 32,4
4
Quản lý ngồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động giáo dục VHU cho học sinh
CBQL SL 1 1 12 0
% 7,1 7,1 85,8 0
GV SL 0 0 162 8
% 0 0 95,3 4,7
5
Quản lý hoạt động của Ban chỉ
đạo giáo dục phòng ng a BLHĐ CBQL SL 2 4 8 0
% 14,3 28,6 57,1 0
GV SL 14 36 120 0
% 8,2 21,3 70,5 0
6
Quản lý các đi u kiện đảm bảo phục vụ giáo dục phòng ng a bạo lực học đường
CBQL SL 2 3 9 0
% 14,3 21,4 64,3 0
GV SL 18 38 114 0
% 10,6 22,3 67,1 0
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.14 cho th y, trong việc quản lý ngồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động giáo dục VHU cho học sinh đối với nhóm đánh giá CBQL chỉ có 7,1% đánh giá mức độ thực hiện r t thường xuyên và thường xuyên, và có 12 CBQL chiếm 85,8% đánh giá mức độ thực hiện không thường xuyên, không có CBQL đánh giá không thực hiện việc huy động các nguồn kinh phí. Đối với nhóm đánh giá là giáo viên thì có 16 /170 giáo viên chiếm tỉ lệ 5,3% ở các trường được khảo sát đánh giá thực hiện không thường xuyên và có 8 giáo viên chiếm tỉ lệ 4,7%
đánh giá nhà trường không thực hiện.
Đối với tiêu chí mức độ quan tâm của nhà trường v việc quản lý nhằm đảm bảo CSVC- kỹ thuật, phương tiện giáo dục VHU cho học sinh được bố trí hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả có 14,3% CBQL và 0% GV đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên, trong khi đó có 78,8% GV và 85,7% CBQL đánh giá ở mức độ không thường xuyên, không có CBQL và GV đánh giá không thực hiện.
Kết quả khảo sát v việc quản lý tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dưỡng và bảo trì CSVC- kỹ thuật, phương tiện phục vụ giáo dục VHU cho học sinh cho th y không có CBQL và GV đánh giá ở mức độ thực hiện r t thường xuyên và thường xuyên, 12 CBQL chiếm tỉ lệ 85,7% cho rằng nhà trường không thực hiện thường xuyên, trong khi đó chỉ có 67,6% GV đánh giá ở mức độ không thường xuyên.
Với tiêu chí quản lý việc xây dựng hệ thống CSVC- kỹ thuật, phương tiện giáo dục được trang bị đầy đủ, đáp ứng các yêu cầu giáo dục VHU cho học sinh, mức độ thực hiện ở các trường r t không thường xuyên, đi u này thể hiện qua việc không có CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện r t thường xuyên. Có 78,6%
CBQL và 32,3% GV cho rằng nhà trường thực hiện ở mức độ không thường xuyên và có đến 67,7% GV đánh giá ở mức độ không thực hiện.
Với kết quả khảo sát này ta có thể nhận định việc quản lý các đi u kiện phục vụ hoạt động giáo dục phòng văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường THCS còn hạn chế, không có sự đầu tư đúng mức, không chú trọng v việc sử dụng các nguồn kinh phí để hỗ trợ cho hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của nhà trường. Chính vì vậy hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh chỉ mang tính hình thức, đối phó, thiếu sự h p dẫn đối với học sinh.
2.4.7. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh THCS
Quản lý kiểm tra - đánh giá công tác giáo dục văn hóa ứng xử học sinh sẽ cung c p cho cán bộ quản lý giáo dục nh ng thông tin cần thiết v thực trạng trong đơn vị giáo dục để có nh ng chỉ đạo kịp thời, uốn nắn nh ng sai lệch nếu có khuyến khích, hỗ trợ nh ng sáng kiến hay đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục
văn hóa ứng xử cho học sinh. Vì vậy, công tác kiểm tra – đánh giá gi vai trò quan trọng trong công tác quản lý, do đó chúng tôi đã tiến hành ph ng v n sâu thực trạng v v n đ này trong đội ngũ CBQL và giáo viên các trường THCS và thu được kết quả sau:
Với câu h i “Theo thầy cô, nhà trường xây dựng được tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục VHU cho học sinh chưa?” có 154/184 chiếm 83,7 % người được h i có câu trả lời là “chưa có”. “Các văn bản hướng dẫn xây dựng nội dung v văn hóa ứng xử cho học sinh còn chưa r ràng và nếu có thì khá chung chung, nếu đưa các tiêu chí vào thực hiện và sử dựng như một đi u kiện để đánh giá công tác giáo dục văn hóa ứng xử thì sẽ không thật sự phù hợp vì mỗi một đơn vị gắn li n với đ c điểm văn hóa – xã hội riêng của mỗi địa phương, không thể l y một bộ tiêu chí để áp dụng cho t t cả các địa phương được” CBQL “Việc đánh giá mức độ thực hiện giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh còn có phần cảm tính vì nhà trường không có được bộ tiêu chí cụ thể, các nội dung đánh giá lại dựa vào việc tập thể lớp đó có học sinh vi phạm văn hóa ứng xử hay không ho c là đánh giá lồng ghép trong các hoạt động của tập thể thì sẽ không chính xác và mang tính hình thức” GV). Có 30 người được h i 16,3% chọn câu trả lời nhà trường “đã xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá” với ý kiến “Chúng tôi căn cứ vào nội dung hướng dẫn v việc thực hiện văn hóa ứng xử trong trường học, thực hiện theo chương trình “Năm văn hóa văn minh đô thị” của thành phố để giáo dục học sinh, đồng thời l y nh ng tiêu chí thực hiện để làm bộ tiêu chí đánh giá bằng cách kiểm tra đánh giá theo các đợt thi đua của năm học” CBQL . Tuy nhiên, trong số 30 CBQL và GV trả lời câu h i này, đa số đ u cho rằng, bộ tiêu chí đánh giá này chưa hoàn chỉnh, các chỉ số đánh giá không có mức độ cụ thể nên quá trình đánh giá cũng chỉ mang tính ước lượng, thiếu chính xác và không tạo được động lực cho quá trình giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong nhà trường.
V vệc tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục VHU cho học sinh của CBQL đối với các lực lượng, các đi u kiện thực hiện giáo dục văn hóa ứng xử, đa số giáo viên đ u cho rằng, công tác kiểm tra đánh giá hoạt động này r t ít so với các hoạt động khác trong nhà trường. Các ý kiến phản hồi của GV v cơ chế chính sách, các đi u kiện CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh chưa đáp ứng được nhu cầu nhằm đảm bảo đội ngũ và các đi u kiện thiết yếu để thực hiện dạy học. Việc kiểm tra đánh giá trong công tác phối hợp gi a các lực lượng trong nhà trường cũng đang d ng lại ở mức độ chia sẻ thông tin, định hướng giải quyết khi có các v n đ phát sinh theo hướng tiêu cực trong hành vi văn hóa ứng xử của học sinh chứ chưa có sự quan tâm kiểm tra, định hướng thường
xuyên. Giải thích v thực trạng này chúng tôi nhận được ý kiến “Công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh chưa được tiến hành thường xuyên do nhi u nguyên nhân, trong đó việc thiếu một bộ tiêu chí đánh giá chuẩn mực để làm thước đo cho công tác quản lý kiểm tra – đánh giá hoạt động này hiện vẫn là nguyên nhân chủ yếu nh t” CBQL)
Có thể nói, m c dù các ý kiến trên chưa phản ánh thật đầy đủ thực trạng quản lý kiểm tra – đánh giá công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong các trường THCS, tuy nhiên nh ng nhận xét đó là cơ sở phần nào mang tính khoa học và đóng vai trò quan trọng để chúng ta nhìn nhận v n đ quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong các trường học một cách toàn diện hơn.
2.5. Đánh giá chung 2.5.1. Những mặt mạnh
Tháng 10/ 018, Bộ GDĐT ban hành Đ án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 – 2015” chỉ đạo cho các trường học tập trung cho công tác giáo dục văn hóa ứng xử trong các nhà trường. T đó, công tác giáo dục văn hóa ứng xử được ngành GD&ĐT tập trung chỉ đạo các đơn vị, trường học triển khai thực hiện, đồng thời phát huy có hiệu quả nội dung “văn hóa học đường” trong sổ tay
“Người Đà Nẵng thực hiện văn hóa văn minh đô thị” do Ban Tuyên giáo Thành ủy phát hành.
Công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường THCS trên địa bàn quận Hải Châu đã được sự quan tâm của các nhà trường, của gia đình và xã hội.
Các c p, các ngành ưu tiên đầu tư nguồn lực v tài chính để phát triển cơ sở vật ch t, bố trí trang thiết bị để các nhà trường triển khai thuận lợi nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.
Nhận thức v nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh có tầm quan trọng đ c biệt trong việc giáo dục toàn diện, CBQL, GV trong các nhà trường đ u quan tâm khá sâu sắc, đa số hiểu và nắm v ng được ý nghĩa của hoạt động giáo dục này, t đó có nh ng nỗ lực, cố gắng góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của nhà trường.
Kết quả giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh được thể hiện: đa số học sinh có đạo đức tốt, sống đúng theo nh ng chuẩn mực đạo đức của xã hội, thực hiện nghiêm túc nh ng quy định, nội quy, quy chế của nhà trường, có lối ứng xử văn hóa với mọi người và với môi trường xung quanh.
2.5.2. Những mặt hạn chế
M c dù v chỉ đạo triển khai thực hiện t Bộ GDĐT, thành phố đến các c p quản lý giáo dục v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, tuy nhiên thực