Tình hình GD-ĐT của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 47 - 147)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.1. Khái quát quá trình khảo sát

2.2.2. Tình hình GD-ĐT của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Sự nghiệp GD&ĐT của quận Hải Châu đã đạt được nh ng thành tích quan trọng. Quận đã hoàn thành chỉ tiêu Quốc gia v phổ cập giáo dục THCS, hiện nay Quận được thành phố công nhận là đơn vị không có người mù ch . Trong Quận không có tình trạng học sinh học ca ba, đội ngũ giáo viên được chuẩn hoá cơ sở vật ch t, trang thiết bị, phương tiện dạy học không ng ng được tăng cường đầu tư ch t lượng giáo dục có sự chuyển biến đáng kể,... Nh ng kết quả đó đã góp phần nâng cao m t bằng dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo cơ sở v ng chắc cho mục tiêu đào tạo nhân lực ở thời kỳ phát triển mới.

Hiện nay, quận Hải Châu có 74 trường MN, TH, THCS trong đó có 44 trường Mầm non 8 trường ngoài công lập, 16 trường MN công lập 0 trường tiểu học 18 trường công lập, 0 trường tư thục có nhi u c p học , 10 trường THCS công lập, tư thục đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu học tập của học sinh trên địa bàn quận.

Nhìn chung, quy mô phát triển mạng lưới trường lớp của các bậc học, c p học cùng với việc đa dạng hóa các loại hình công lập, bán công, tư thục đã đáp ứng

được phần lớn nhu cầu học tập của mọi tầng lớp nhân dân thuộc đi u kiện, hoàn cảnh sống khác nhau.

Toàn quận có 12 trường THCS phân bố ở phường, trong đó có 10 trường công lập và 2 trường tư thục, hiện có 3 phường chưa có trường THCS là: Hòa Thuận Đông, Bình Hiên và Nam Dương.

Tổng số học sinh THCS gồm 1 5 học sinh với 303 lớp, 5. 41 học sinh n , 7 học sinh dân tộc, 06 học sinh khuyết tật số liệu cập nhật tháng 5/ 018). Công tác phổ cập THCS đúng độ tuổi đã được quan tâm đúng mức nên t năm 008 đến nay quận Hải Châu luôn được thành phố công nhận đạt chuẩn phổ cập THCS với tỷ lệ 100% số phường đạt các chuẩn theo quy định. Toàn quận có 4 trường đạt chuẩn Quốc gia đó là: Trường THCS Lý Thường Kiệt, Kim Đồng, Tây Sơn, Sào Nam.

Đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS quận Hải Châu có tỷ lệ Đảng viên 100%, có trình độ Trung c p chính trị, có thâm niên và kinh nghiệm quản lý, đã qua lớp bồi dưỡng QLGD, được đào tạo trên chuẩn theo quy định tại đi u lệ trường Trung học.

- Giáo viên:

Toàn quận có 6 8 cán bộ, giáo viên, nhân viên ở bậc học THCS. V cơ c u, đội ngũ giáo viên n chiếm đa số, tỷ lệ giáo viên trẻ nh ng năm gần đây tăng đáng kể, các trường đ u có giáo viên dạy đủ các bộ môn. V trình độ đào tạo, có trên 0% đạt trình độ Sau đại học và Đại học 8,5% có trình độ Cao đẳng, vẫn còn 1,5%

giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn đào tạo.

Điều kiện - phương tiện phục vụ dạy học

Đi u kiện, phương tiện phục vụ dạy học ở các trường THCS quận Hải Châu tương đối đầy đủ. Các trường đ u có phòng chức năng, phòng bộ môn, phòng máy được trang bị máy tính, projeter,... T khi thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa, các trường đã được đầu tư, bổ sung trang thiết bị dạy và học, phòng máy vi tính,... đã tạo thêm đi u kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và cải tiến công tác quản lý trong nhà trường.

2.3. Th c trạng giáo dục văn hóa ứng xử ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

2.3.1. Thực trạng nhận thức về công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Hiện nay trong học sinh còn r t nhi u hành vi ứng xử kém văn hóa, kém văn minh, một số hành vi ứng xử lệch lạc như: nói tục, chửi th , vi phạm Luật Giao thông, ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt, sử dụng bạo lực, dửng dưng quay cóp bài trong giờ kiểm tra thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ và người

lớn sống hưởng thụ, thực dụng, xa hoa, lãng phí lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện không dám đ u tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm trước nỗi đau, m t mát của người khác…

Để tránh nh ng hành vi sai lệch trong văn hóa ứng xử, đối với học sinh cần trang bị nh ng kiến thức v kỹ năng sống, nh ng giá trị sống ngay t trong gia đình và nhà trường như tình yêu thương, hòa bình, hạnh phúc, đoàn kết để các em tự tin khẳng định giá trị bản thân, có khả năng kiểm soát hành vi, kỹ năng hợp tác, kỹ năng ki m chế cảm xúc.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu ph ng v n đối với 184 cán bộ quản lý và giáo viên thuộc 10 trường THCS quận Hải Châu với nội dung: in thầy cô hãy cho biết nhận thức của bản thân v vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho HS ở các trường THCS Khoanh tròn vào ý kiến mà thầy cô cho là đúng .

a. R t quan trọng b. Quan trọng c. Ít quan trọng d. Không quan trọng

Có 167 số người được khảo sát (trên 90%) hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho rằng việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là r t quan trọng, nó có vai trò quan trọng trong việc định hướng giáo dục cho học sinh giúp đỡ cá nhân t t cả học sinh hay các nhóm học sinh riêng biệt xây dựng kế hoạch phát triển học tập, định hướng ngh nghiệp; đẩy mạnh sự trưởng thành của học sinh v m t nhân cách, quan hệ xã hội và tinh thần, khả năng học tập;...

Thực trạng nhận thức trên đây là cơ sở để mỗi trường học thực hiện tích cực công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh.

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Ngày 03 tháng 10 năm 018 Thủ tưởng Chính phủ đã ra Đ án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025” theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg [29]. Đ án ra đời đã cụ thể hóa nh ng nội dung trong công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong các trường học. Đây là một tín hiệu vui, cho th y sự quan tâm kịp thời của Chính phủ cùng các bộ, ngành trước các v n đ bức xúc hiện nay của xã hội.

Tại thành phố Đà Nẵng, ngày 5/1 / 014, Ban Thường vụ Thành ủy ban hành Chỉ thị số 43-CT/TU “V tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Năm văn hóa, văn minh đô thị 015” [3]. Đây là chủ trương lớn của Ban Ch p hành Đảng bộ

thành phố nhằm mục tiêu tăng cường đầu tư cho văn hóa.

Liên tục trong các năm t 015 đến nay, thành phố đã có nhi u biến chuyển r nét trong nếp sống văn hóa, văn minh đô thị. Trong các trường học, việc thực hiện phong trào này tập trung vào nội dung “Văn hóa học đường” diễn ra với sự tích cực của t t cả thầy cô và học sinh dưới nhi u hình thức phong phú, thực ch t.

Năm 016, Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn bộ tiêu chí văn hóa ứng xử trong trường học. Năm 017, Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng xu t bản “Sổ tay văn hóa - Người Đà Nẵng thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh đô thị” [4], trong đó cũng đã chi tiết được các nội dung v văn hóa học đường, đ c biệt đã chỉ ra được nh ng mục tiêu cụ thể v giáo dục văn hóa học đường cho học sinh.

Với sự quan tâm đó trong việc giáo dục văn hóa học đường cho học sinh nói chung và văn hóa ứng xử nói riêng, mục tiêu thực hiện nhiệm vụ dạy học văn hóa ở các các trường học được coi là nhiệm vụ chính trị quan trọng.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát v mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn quận Hải Châu và thu được kết quả theo Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Khảo sát mức độ thực hiện và kết quả đã thực hiện được các mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu,

thành phố Đà Nẵng

TT NỘI DUNG

Mức độ th c hiện Mức độ đã th c hiện được Thường

xuyên

Không thường xuyên

Không thực hiện

Tốt Trung bình

Chưa tốt

1

Thực hiện có ch t lượng mục tiêu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho HS

42 108 34 49 80 55

2

ây dựng tập thể HS phát triển toàn diện v m t học tập cũng như phát triển v m t nhân cách

40 103 41 42 98 44

3

ây dựng tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên thành nh ng chủ thể giáo dục nhân cách, hỗ trợ, giải quyết nh ng khó khăn v giáo dục văn hóa ứng xử cho HS

30 94 60 49 72 63

TT NỘI DUNG

Mức độ th c hiện Mức độ đã th c hiện được Thường

xuyên

Không thường xuyên

Không thực hiện

Tốt Trung bình

Chưa tốt

4

Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội v ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho HS trong trường học

33 80 71 32 81 71

5

ây dựng cơ sở vật ch t - kỹ thuật phục vụ cho công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho HS

54 87 43 50 92 42

Khảo sát mục tiêu xây dựng tập thể giáo viên, cán bộ công chức thành nh ng chủ thể giáo dục nhân cách, hỗ trợ, giải quyết nh ng khó khăn v ứng xử cho học sinh trong các nhà trường chúng tôi th y ít quan tâm và thực hiện chưa tốt, chưa đồng bộ, nhìn vào bảng số liệu khảo sát mức đội thường xuyên, mức độ không thường xuyên, mức không thực hiện chúng tôi nhận th y rằng có 35,3% CBQL và 52,3% GV thực hiện không thường xuyên có 50,0% CBQL và 31,2% GV ở mức độ không thực hiện. Phần kết quả thực hiện mục tiêu này cũng chưa cao có 42,8%

CBQL thực hiện ở mức trung bình và 35,7% chưa tốt, có 38,8% GV cho rằng được thực hiện ở mức trung bình và 34,1% chưa tốt

Kết quả khảo sát v mục tiêu nâng cao nhận thức cho toàn xã hội v ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trong trường học được các nhà quản lý ít quan tâm. Tuy nhiên qua báo cáo của các trường THCS cho biết ngay t đầu năm học các trường học thường xuyên tuyên truy n v công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, các buổi sinh hoạt dưới cờ, các hoạt động ngoại khóa, trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt các câu lạc bộ để nâng cao nhận thức của các em học sinh. Đi u này cũng thể hiện 42.8% CBQL và 43,5% GV cho rằng mục tiêu này được thực hiện một cách không thường xuyên. Kết quả thực hiện ở mức độ tốt chiếm tỷ lệ 14,3% tổng số CBQL và 17,6% GV được khảo sát.

2.3.3. Thực trạng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh bắt đầu t việc xây dựng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử. Để nắm r v thực hiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS của các nhà trường, chúng tôi tiến hành khảo sát v tính thường xuyên thực hiện nội dung giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử ở cán bộ quản lý, giáo viên và học

sinh. Kết quả thu được theo Bảng 2.3 và Bảng 2.4.

Bảng 2.3. Khảo sát mức độ thực hiện các nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

TT Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

Th c hiện thường

xuyên

Ít th c hiện Không th c hiện

SL % SL % SL %

1

Nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS: hành vi, lời nói, cử chỉ, thái độ, ...

152 82,6 32 17,3 0 0,0

2

Giáo dục ý thức ch p hành pháp luật:

An toàn giao thông, phòng chống ma túy và các loại thội phạm, …

137 74,5 47 25,5 0 0,0

3

Giáo dục đạo đức, lối sống: nh ng chuẩn mực theo đạo đức truy n thống, lối sống lành mạnh trong thời kỳ hội nhập, …

164 89,1 20 10,8 0 0,0

4

Có hành vi ứng xử văn hóa phù hợp với bản thân, gia đình và môi trường d u tranh với các biểu hiện có hành vi ứng xử thiếu văn hóa.

132 71,7 52 28,3 0 0,0

5

ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng.

117 63,6 67 36,4 0 0,0

6

Giáo dục cho HS nói lời hay, làm việc tốt, thực hiện đúng tiêu chí ứng xử theo quy định

137 74,5 47 25,5 0 0,0

7

ây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau

146 79,3 38 20,7 0 0,0

Bảng 2.4. Đánh giá của học sinh các trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng về mức độ thực hiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

TT Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh

Th c hiện thường

xuyên

Ít th c hiện Không th c hiện

SL % SL % SL %

1

Nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS: hành vi, lời nói, cử chỉ, thái độ, ...

103 22,9 305 67,7 42 9,4

2

Giáo dục ý thức ch p hành pháp luật:

An toàn giao thông, phòng chống ma túy và các loại tội phạm, …

120 26,6 315 70,0 15 3,4

3

Giáo dục đạo đức, lối sống: nh ng chuẩn mực theo đạo đức truy n thống, lối sống lành mạnh trong thời kỳ hội nhập, …

380 84,4 70 15,6 0 0,0

4

Có hành vi ứng xử văn hóa phù hợp với bản thân, gia đình và môi trường đ u tranh với các biểu hiện có hành vi ứng xử thiếu văn hóa.

190 42,2 260 57,8 0 0,0

5

ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng.

165 36,6 273 60,7 12 2,7

6

Giáo dục cho HS nói lời hay, làm việc tốt, thực hiện đúng tiêu chí ứng xử theo quy định

167 37,1 283 62,9 0 0,0

7

ây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau

203 45,1 247 54,9 0 0,0

Qua Bảng 2.3 và Bảng 2.4, chúng ta th y rằng nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của các nhà trường đã được thực hiện tương đối đầy đủ và thực hiện ở mức độ nh t định. Kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho th y, nhà trường và các thầy cô giáo đã r t chú trọng đến việc giáo dục đạo đức, lối sống: nh ng chuẩn mực

theo đạo đức truy n thống, lối sống lành mạnh trong thời kỳ hội nhập, … tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 89,1% . Tỷ lệ này cũng gần tương đồng với phiếu thăm dò khảo sát của HS 84,4% . Một nội dung quan trọng của hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh là nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 82,6%). ây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học, như: văn hóa xếp hàng nơi công cộng tỷ lệ thực hiện thường xuyên là 63,6% . Đi u đó cho th y, các em đã tương đối ch p hành đầy đủ nội quy trường lớp, biết tin tưởng bạn bè và có ý thức xây dựng trường học thân thiện.

Việc giáo dục HS nói lời hay làm việc tốt, xây dựng trường học thân thiện theo chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo, ở mức độ thường xuyên đ u chiếm tỷ lệ trên 74,5%. Việc thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS có tác dụng xây dựng môi trường học đường lành mạnh tạo đi u kiện học tập tốt cho các em.

Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan của thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS ở các trường THCS quận Hải Châu. Kết quả thu được ở Bảng 2.4 cho th y, có nh ng kết quả khảo sát lại chưa tương đồng với kết quả khảo sát thu được của Bảng 2.3. Việc nhận diện các hành vi ứng xử lệch lạc chuẩn mực văn hóa của HS chiếm tỷ lệ 2,9%, trong khi đó ở Bảng 2.3 là 89,1%. Giáo dục ý thức ch p hành pháp luật: An toàn giao thông, phòng chống ma túy và các loại thội phạm, … chiếm tỷ lệ 6,6%, xây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau tỷ lệ là 45,1%, có hành vi ứng xử văn hóa phù hợp với bản thân, gia đình và môi trường d u tranh với các biểu hiện có hành vi ứng xử thiếu văn hóa tỷ lệ là 42,2%,... Có nghĩa là, mức độ thực hiện thường xuyên của nội dung giáo dục văn hóa ứng xử đ u dưới 50%. Đi u này cũng lý giải tại sao, nh ng năm gần đây tình trạng HS có hành vi ứng xử thiếu văn hóa ngày càng gia tăng khi mà nhận thức của các em v hành vi này lại r t hạn chế, công tác giáo dục ý thức ch p hành nội quy trường, lớp, ý thức công dân ch p hành pháp luật Nhà nước các nhà trường lại buông l ng.

Qua các thông tin ở Bảng 2.3 và Bảng 2.4, chúng ta cũng khẳng định được các nhà trường cũng đã có sự cố gắng nh t định trong việc thực hiện nội dung hoạt động giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho HS. Tuy nhiên, nh ng nội dung đó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu, đòi h i v nhận thức, v thông tin giáo dục văn hóa ứng xử mà học sinh mong muốn. Đồng thời nếu chỉ bó hẹp trong phạm vi như vậy thì vẫn chưa đủ để đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho HS. Chính vì vậy, muốn tổ chức tốt việc giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho HS, chúng ta không chỉ chú trọng vào một vài nội dung hoạt động riêng lẻ

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường thcs thuộc quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 47 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)