5. Kết cấu của luận văn
1.2. Cơ sở thực tiễn về kiểm soát nội bộ
1.2.1. Kinh nghiệm về thực trạng kiểm soát nội bộ ở một số doanh nghiệp
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định
Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định tiền th n Nh m y Sợi Nam Định được th nh ập năm 1889 tới năm 1954 được Nh nước tiếp quản v đổi tên th nh Nh m y Liên hợp Dệt Nam Định. Tiền th n Nh m y Sợi Nam Định được th nh ập năm 1889 tới năm 1954 được Nh nước tiếp quản v đổi tên th nh Nh m y Liên hợp Dệt Nam Định.
Đến th ng 6/1995 được đổi tên th nh Công ty Dệt Nam Định th ng 7/2005 được đổi tên th nh Công ty tr ch nhiệm hữu hạn Nh nước một th nh viên Dệt Nam Định doanh nghiệp hạch to n độc ập trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) nay Tập đo n Dệt May Việt Nam.
Đến ng y 1/1/2008 Công ty đ chính thức chuyển sang hoạt động công ty cổ phần c tên Tổng công ty Cổ Phần Dệt May Nam Định.
Tại Công ty, việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát nguyên phụ liệu trong c c công đoạn của quá trình may gia công của doanh nghiệp được thực hiện tốt. Các tài liệu dùng để giao nhận, cấp phát nguyên vật liệu từ kho đến các bộ phận sản xuất cắt, giặt may đ ng g i được lập chính thức, thể hiện sự kiểm soát chặt chẽ số ượng tài sản gia công ở từng khâu trong các doanh nghiệp. Thông qua việc đối chiếu số liệu đầu v o v đầu ra của từng công đoạn nhà quản lý có thể phát hiện được c c trường hợp mất mát hoặc thất thoát tài sản kịp thời. Những trường hợp nguyên vật liệu, bán thành phẩm hoặc thành phẩm mất hoặc hỏng được tìm rõ nguyên nh n để xử lý.
Về kiểm soát quá trình mua hàng doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống quản lý chính thức, việc ban hành các chính sách liên quan đến mua hàng nói chung và lựa chọn nhà cung ứng nói riêng rất đầy đủ, được thực hiện nghiêm túc với sự giám sát và đ nh gi thường xuyên của các bộ phận quản trị chất ượng và bộ phận kế toán.
Về kiểm soát chi phí sản xuất, nội dung kiểm soát chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp may gia công được thể hiện theo trình tự bao g m:
ước tính (hoặc dự toán chi phí sản xuất); kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; kiểm tra kết quả tính toán; đánh giá hoặc phân tích chênh lệch giữa chi phí và giá thành dự toán với chi phí và giá thành thực tế.
Chi phí sản xuất chung bao g m: chi phí nguyên vật liệu dùng chung tại ph n xưởng như dầu máy, mỡ,.. chi phí công cụ dụng cụ, chi phí nhân viên ph n xưởng ( ương cho quản đốc phân xưởng, nhân viên kỹ thuật tại phân xưởng …) chi phí hấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngo i như tiền điện nước, than, chi phí giặt, thêu, in sản phẩm,.. và các chi phí bằng tiền khác cho sản xuất.
Về bản chất, chi phí sản xuất chung là loại chi phí hỗn hợp bao g m cả chi phí cố định và chi phí biến đổi. Các chi phí biến đổi trong doanh nghiệp may thường là các chi phí giặt, thêu, in,.. (kể cả tự làm hoặc thuê ngo i). Ước tính các chi phí này dựa trên cơ sở số ượng sản phẩm sản xuất với đơn gi định mức thêu, giặt hoặc in …
Bước công việc n y thể hiện rõ sự iểm so t của nh quản ý đối với ết quả công việc do bộ phận ế to n b o c o. Khi tập hợp chứng từ có liên quan đến t i iệu tổng hợp về c c hoản mục chi phí thủ tục bắt buộc ế to n thực hiện c n đối v đối chiếu để ph t hiện c c sai phạm c thể xảy ra. Các t i iệu sử dụng để c n đối v đối chiếu được cung cấp từ c c bộ phận khác có iên quan với mục đích iểm tra chéo nhằm đảm bảo tính trung thực v hợp lý của số iệu tính to n. Cụ thể chi phí nguyên vật iệu trực tiếp cần được cân đối v đối chiếu với định mức tiêu hao do bộ phận ế hoạch v ỹ thuật cung cấp v số iệu thống ê từ ho h ng. Chi phí nh n công trực tiếp được cân đối và đối chiếu với định mức tiêu hao v đơn gi gia công tiểu các sản phẩm bảng chấm công được iểm so t bởi bộ phận nh n sự phiếu x c nhận sản phẩm ho n th nh v biên bản iểm nghiệm chất ượng sản phẩm nhập ho từ
bộ phận KCS ( iểm so t chất ượng sản phẩm) v ho h ng. Để iểm so t c hiệu quả v chính x c đối tượng được c n đối v đối chiếu cần theo từng đơn h ng hoặc mã hàng cụ thể. Sau hi bộ phận ế to n ết hợp với c c bộ phận khác có liên quan để đối chiếu v c n đối số iệu ết quả tính to n cuối cùng được b o c o lên lãnh đạo doanh nghiệp để phê chuẩn.
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
Công ty Cổ phần Đầu tư v Thương mại TNG tiền th n Xí nghiệp May Bắc Th i được th nh ập ng y 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ- UB của UBND tỉnh Bắc Th i (nay tỉnh Th i Nguyên) với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đ ng. Xí nghiệp đi v o hoạt động ng y 02/1/1980 với 02 chuyền sản xuất. Sản phẩm của Xí nghiệp quần o trẻ em bảo hộ ao động theo chỉ tiêu ế hoạch của UBND tỉnh.
Qua nhiều ần đổi tên s p nhập iên doanh iên ết đến năm 2007 Công ty đổi tên th nh Công ty cổ phần Đầu tư v Thương mại TNG. Tính đến năm 2020 Công ty c 13 nh m y may g m 257 chuyền may 2 nh m y phụ trợ 1 văn phòng đại diện tại New Yor 1 công ty iên doanh iên ết.
Trải qua chặng đường x y dựng v ph t triển đến nay Công ty cổ phần Đầu tư v Thương mại TNG (sau đ y gọi tắt Công ty) công ty cổ phần c quy mô bậc nhất trong ĩnh vực sản xuất inh doanh h ng may mặc của Th i Nguyên với tốc độ ph t triển h nhanh. Với tốc độ đ ể từ hi th nh ập đến nay Công ty đ nhiều ần tăng vốn điều ệ.Dưới đ y một số inh nghiệm về iểm so t nội bộ tại Công ty cổ phần Đầu tư v Thương mại TNG.
TNG đ ban h nh Chính s ch Quản trị rủi ro giúp x c định phương pháp tiếp cận đối với rủi ro và quản trị rủi ro, nêu rõ trách nhiệm trong việc quản trị rủi ro đảm bảo mọi nh n viên được tiếp cận, hiểu rõ trách nhiệm của mình trong công các Quản trị rủi ro của Công ty. Kinh nghiệm Công ty kiểm soát chi phí:
Công cụ quản lý chi phí Báo cáo phân tích dọc, phân tích ngang các hoản mục chi phí của Chi nh nh theo DSSX Thông qua công cụ ph n tích ở b o c o dọc b o c o ngang to n thể CBCNV Chi nh nh cấp quản ý điều hành, hối đo n thể đều biết v hiểu được rõ chi nh nh đang bị ng phí ở hoản mục chi phí n o từ đ đưa ra c ch thức để n ng cao hiệu quả SXKD của Chi nh nh bằng c ch: (Bob Tricker (2012), Tăng doanh số Giảm chi phí hả biến.
Về chỉ đạo điều hành Công ty giúp Gi m đốc Chi nh nh ho n từng hoản mục chi phí đến c nh n phòng ban quản ý theo tỉ ệ % DSSX (Doanh số sản xuất). (Bộ T i chính 2014) Công ty triển hai c c phương n giảm từng hoản mục chi phí của Chi nh nh to n Công ty.
Về chính sách, cơ chế Công ty đưa ra c c chỉ tiêu định ượng gắn tr ch nhiệm công việc với tiền ương thể hiện qua c c chỉ số sau c c c n bộ quản ý phụ tr ch c c K hệ số h c nhau tùy theo ết quả c c K sẽ c thu nhập h c nhau:
Quản trị nguồn vốn lưu động phục vụ SXKD của Chi nhánh Phê duyệt hạn mức vốn ưu động của Chi nh nh theo vòng quay vốn theo FOB hay CM. Khi c nhu cầu vay vượt hạn mức phải được Hội đ ng tín dụng thẩm định quyết định cho vay tiếp hay hông trên cơ sở nhu cầu mua vật tư v ế hoạch tiền về. Gắn tr ch nhiệm t i chính của c nh n Gi m đốc với việc quản ý ngu n vốn ưu động của Chi nh nh trên cơ sở số ượng cổ phần sở hữu của Gi m đốc. Gắn tr ch nhiệm vật chất của Gi m đốc Kế to n trưởng c n bộ phụ tr ch inh doanh của Chi nh nh với việc đề nghị vay vượt hạn mức tín dụng: Số tiền i vay vượt hạn mức được hấu trừ thẳng v o thu nhập của 3 c nh n trên.