5. Kết cấu của luận văn
4.1. Tính tất yếu phải hoàn thiện hệ thống KSNB tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển TDT
Theo số iệu của Tổng cục Thống ê chỉ số sản xuất ng nh dệt th ng 11/2021 tăng 3 8% so với th ng 10/2021 v tăng 11 2% so với th ng 11/2020.
Lũy ế 11 th ng năm 2021 chỉ số sản xuất ng nh dệt tăng 8 3% so với 11 th ng năm 2020. Đối với sản xuất sợi: Sản ượng sản xuất c c mặt h ng sợi 11 th ng năm 2021 đều tăng trưởng nhưng ở mức hông cao. Trong đ sợi tơ (filament) tổng hợp đạt sản ượng cao nhất hơn 1 39 triệu tấn tăng 0 96% so với cùng ỳ năm 2020. Tiếp đến sợi xe từ c c oại sợi tự nhiên đạt gần 896 8 nghìn tấn tăng 8 54%; sợi từ bông (staple) tổng hợp c tỷ trọng của oại bông n y dưới 85% đạt 186 8 nghìn tấn tăng 7 85%.
Năm 2021 năm cực ỳ h hăn của ng nh dệt may Việt Nam. Xuất hẩu dệt may th ng 7 8 9 iên tục giảm đơn h ng hông thể trả cho đối t c.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) việc sản xuất của doanh nghiệp được hôi phục v o cuối năm 2021 đ giúp ng nh dệt may đạt im ngạch xuất hẩu 39 tỷ USD tương đương với năm 2019. Trong đ h ng may mặc đạt 28 9 tỷ USD tăng 4% so với năm 2020; xơ sợi dự iến đạt 5 5 tỷ, tăng trên 49% (chủ yếu xuất hẩu sang Trung Quốc).
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam Dự thảo Chiến ược ph t triển ngành dệt may giai đoạn 2021- 2030 tầm nhìn đến năm 2035 phải định hướng thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên phụ iệu ng nh dệt may đ p ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ của c c Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới cũng như đẩy mạnh qu trình nội địa h a; đẩy mạnh chuyển từ gia công sản xuất sang c c hình thức đòi hỏi năng ực cao hơn về quản ý chuỗi cung ứng chuỗi gi trị thiết ế v x y dựng thương hiệu.
Bên cạnh đ dệt may cũng một trong những ng nh được hưởng ợi nhiều từ c c FTA thế hệ mới. Tuy nhiên để được hưởng những ợi ích m c c FTA mang ại ng nh dệt may trong nước phải đ p ứng được c c quy tắc ứng xử. Ở tầm chiến ược quốc gia chúng ta phải c giải ph p đầu tư v o phần cung thiếu hụt của c c ng nh công nghiệp dệt may da giày để tận dụng ợi ích từ dòng thuế đ .
Để x y dựng chiến ược ph t triển ngành dệt may giai đoạn 2021- 2030 tầm nhìn đến năm 2035 cần chú trọng giải quyết vấn như: x y dựng một số hu công nghiệp ng nh dệt may đ ng bộ bao g m chuỗi sợi- dệt- nhuộm ho n tất vải- may mặc hình th nh chuỗi gi trị v cung ứng ho n chỉnh giữa sản xuất sợi vải may v sản xuất nguyên phụ iệu; ưu tiên dự n sử dụng công nghệ hiện c tốt nhất c quy trình sản xuất đ ng bộ đ p ứng c c yêu cầu về sản xuất dệt may bền vững tuần ho n. Tạo h nh ang ph p ý v c c điều iện để ng nh dệt may ph t triển đúng tầm
Các vấn đề đặt ra đối với quản lý và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển TDT
Cơ hội th ch thức cũng như quan điểm mục tiêu ph t triển Công ty CP TDT đang đặt ra nhiều vấn đề đối với các nhà quản ý trong Công ty, đòi hỏi c ch thức quản ý phải phù hợp với tình hình mới từ đ c c hoạt động iểm tra, iểm so t cũng phải thay đổi để phù hợp hơn.
Quan điểm xuất hẩu m mũi nhọn của công ty vẫn thể hiện đặc điểm cơ bản của Ng nh May Việt Nam một ng nh sản xuất hướng ngoại với đa số c c doanh nghiệp may Việt Nam sản xuất sản phẩm để xuất hẩu. Sự cạnh tranh gay gắt với c c đối thủ đòi hỏi c c doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung và Công ty CP TDT nói riêng ng y c ng phải tự ho n thiện mình ở nhiều phương diện. C nhiều c ch thức để cạnh tranh nhưng cạnh tranh không qua iểm so t chi phí hướng đến hạ gi th nh đảm bảo năng suất lao động cao năng ực sản xuất ớn …thường được nh quản ý trong Công ty
CP TDT quan t m nhất. Như vậy trong c c năm tới hệ thống iểm so t nội bộ cần phải được ho n thiện theo hướng đảm bảo hiệu quả hoạt động để doanh nghiệp c thể t n tại v đứng vững trên thị trường.
Bên cạnh việc ấy xuất hẩu mục tiêu mũi nhọn Công ty cần phải nỗ ực ph t triển sản xuất theo hướng công nghiệp ho hiện đại ho nhằm tạo ra sự ph t triển nhảy vọt về chất ượng sản phẩm, đ ng thời tạo ra nhiều gi trị gia tăng hơn nữa cho sản phẩm. Tạo ra nhiều gi trị gia tăng hơn nữa cho sản phẩm đ ng nghĩa với việc doanh nghiệp phải tiếp cận nhiều h u nhiều giai đoạn tạo ra ợi nhuận cao trong chuỗi gi trị dệt may chứ hông chỉ đơn thuần sản xuất theo c c hợp đ ng gia công như hiện nay. Việc chạy theo c c hợp đ ng gia công với sự ệ thuộc ớn v o h ch h ng v c c nh cung cấp nguyên vật iệu trong thời gian qua đã và đang chứng tỏ Công ty CP TDT chỉ đạt được mục tiêu tăng trưởng m hông c hiệu quả. Muốn tho t hỏi bẫy tăng trưởng cần phải thay đổi mô hình sản xuất từ sản xuất gia công đơn thuần sang mô hình OBM (sản xuất gắn iền với thiết ế v sở hữu thương hiệu thời trang). Việc thay đổi mô hình sản xuất sang OBM éo theo h ng oạt sự thay đổi trong c c yếu tố cấu th nh nên hệ thống nội bộ của doanh nghiệp. Trước hết nh quản ý cần mạnh dạn hơn trong việc đổi mới c ch nghĩ c ch m dẫn đến quan điểm thái độ chấp nhận rủi ro mạo hiểm trong inh doanh phải được tăng cường v cải thiện. Cụ thể thay vì chỉ gia công theo yêu cầu của h ch h ng Công ty phải quan t m đến việc x y dựng thương hiệu nghiên cứu thị trường thiết ế mẫu m sản phẩm chủ động trong việc tìm iếm v cung ứng nguyên phụ iệu cho sản xuất sản phẩm tìm nơi tiêu thụ sản phẩm…
Bên cạnh đ c c hoạt động bổ trợ v iên quan mật thiết đến sản xuất phải được quan t m chú trọng quản ý thực hiện việc iểm tra iểm soát thích hợp như: hoạt động t i chính nghiên cứu v ph t triển mar eting đầu tư xây dựng hình ảnh v quản ý thương hiệu …
Một số chức năng cơ bản v truyền thống h c của doanh nghiệp cũng phải được x c định theo hướng đ p ứng nhiều công việc v nhiệm vụ phức tạp hơn như bộ phận ập ế hoạch bộ phận ế to n bộ phận nh n sự…
Việc thực hiện nhiều hoạt động hông chỉ đơn thuần giới hạn trong sản xuất hiến công t c ế hoạch của Công ty cũng phải được ho n thiện theo hướng x y dựng hệ thống ế hoạch to n diện bao g m nhiều oại ế hoạch h c nhau như: ế hoạch mở rộng v ph t triển thị trường ế hoạch sản xuất inh doanh đầu tư nghiên cứu v ph t triển mar eting…. Quy trình ập ế hoạch cũng phải được quy định hợp ý v triệt để từ giai đoạn ập ế hoạch tổng thể đến ập ế hoạch chi tiết. để thực hiện những ế hoạch n y thì cần phải x c định ế hoạch t i chính trọng tâm, là điều iện thực hiện c c mục tiêu của doanh nghiệp trong ngắn v d i hạn. Khi thay đổi mô hình sản xuất chính s ch nh n sự của Công ty cũng phải thay đổi theo hướng đảm bảo số ượng v chất ượng ngu n nh n ực phục vụ cho sản xuất inh doanh.
Trong ĩnh vực t i chính ế to n số ượng v chất ượng nhân viên ế to n cần sử dụng sẽ tăng ên để đ p ứng được yêu cầu hạch to n ế to n các phần h nh chu trình nghiệp vụ h c nhau. Chính vì vậy nh quản ý phải quan t m chú trọng trong chỉ đạo v x y dựng chính s ch tuyển dụng đ o tạo đ p ứng yêu cầu mới. Mặt h c hi chất ượng ao động được tăng ên chính s ch tiền ương thưởng, phúc ợi cũng cần được cải thiện tương ứng mới thu hút tuyển dụng v giữ ch n người ao động m việc ổn định trong doanh nghiệp.
Về ph t triển ngu n nh n ực cả về số ượng v chất ượng cũng một quan điểm ho n to n phù hợp với thực tế sử dụng ao động trong Công ty CP TDT.
Như vậy trên cơ sở nhìn nhận những cơ hội v th ch thức cùng việc phân tích những quan điểm định hướng v c c mục tiêu trong Chiến ược ph t triển của Công ty CP TDT cho thấy h ng oạt c c vấn đề đặt ra đối với
Công ty Cổ phần Đầu tư v Ph t triển TDT. Để t n tại trong môi trường cạnh tranh hắc nghiệt c được th nh công trong inh doanh gắn iền mục tiêu tăng trưởng với hiệu quả v ph t triển bền vững hướng đi đúng đắn cho Công ty trong những năm tới thay đổi để phù hợp với xu thế thị trường, thâm nhập s u hơn v o chuỗi gi trị dệt may to n cầu. C c yêu cầu đặt ra chứng tỏ rằng tất yếu phải ho n thiện c c yếu tố cấu th nh iểm so t nội bộ tại Công ty trên tinh thần đ p ứng c c yêu cầu về hội nhập inh tế quốc tế.