Khái niám vÁ TNCs

Một phần của tài liệu Bài giảng đầu tư quốc tế (Trang 151 - 155)

6.1.1. Khái niám

Sự phát triển liên tÿc và quy mô, c¢ cÃu tá chăc và ph°¢ng thăc sã hāu cāa các TNCs trong nhāng thập kỷ qua đã làm nÁy sinh nhiÃu quan niám và định nghĩa khác nhau và công ty xuyên quác gia. Tuy nhiờn, và c bÁn tòn t¿i một sự phõn biỏt giāa 2 nhúm quan điểm và yÁu tỏ đặc tr°ng xỏc định một TNCs. Nhóm tài liáu thă nhÃt nhÃn m¿nh vai trò cāa hợp tác chă không phÁi là quyÃn sã hāu trong viác hình thành một TNCs. Quan điểm này cho rằng rằng sự hợp tác này v°ợt quá các chăc năng nội bộ húa và bao gòm cÁ cỏc mỏi quan hỏ bờn ngoài vòi cỏc cụng ty độc lập hoặc gÅn nh° độc lập. Nhúm tài liỏu thă hai coi quyền sở hữuđỏi vòi vỏn gúp trong cỏc ho¿t động ó n°òc ngoài làđặc tr°ng quan trọng cāa xác định TNCs.

Nhóm tài liáu thă nhÃt nhÃn m¿nh vai trò cāa hợp tác đ°a ra quan niám TNCs là công ty

quỏc tÁ (International Corporation), trong đú bao gòm cÁ cụng ty toàn cÅu (Global Corporation), Cụng

ty đa quác gia (Multinational Corporation-MNCs) và công ty siêu quác gia (Supra-national Corporation). Nhāng ng°ỏi theo quan điểm này khụng quan tõm đÁn nguòn gỏc t° bÁn só hāu, cũng nh° tớnh tòi quỏc tịch cāa cụng ty, khụng chỳ ý đÁn bÁn chÃt quan hỏ sÁn xuÃt cāa quỏc gia cú cụng

ty đó hay các chi nhánh cāa nó. Nói chung, họ chỉ quan tâm đÁn mặt ho¿t động sÁn xuÃt, kinh doanh, th°¢ng m¿i-đÅu t° quác tÁ cāa các TNCs. Nghĩa là họ chỉ chú ý đÁn mặt quác tÁ hoá ho¿t động kinh

152

doanh cāa cỏc cụng ty (SÂn Nguyòn ThiÁt, 2003). Vòi quan điểm này, nhiÃu học giÁ đó đ°a ra cỏc khái niám và TNCs khá <mã=. Cowling và Sugden (1987) đã đ°a ra một định nghĩa và TNCs chỉ nhắc đÁn hợp tác và mặt khái niám: <một công ty xuyên quác gia là công cÿ hợp tác sÁn xuÃt từ một trung tõm ra quyÁt định chiÁn l°ợc khi viỏc hợp tỏc này đem một cụng ty v°ợt khòi cỏc đ°ỏng biờn giòi quác gia=. Mã h¢n, Peter Dicken đ°a ra khái niám: <Một TNCs là một công ty có quyÃn lực để phái hợp và quÁn lý ho¿t động t¿i nhiÃu h¢n một quác gia, ngay cÁ khi công ty này không sã hāu các ho¿t động đó= (Peter, 1998).

Nhúm tài liỏu thă hai coi quyÁn sở hāuđỏi vòi vỏn gúp trong cỏc ho¿t động ó n°òc ngoài,

là đặc tr°ng xác định quan trọng cāa một TNCs. Chính theo quan điểm này, khái niám FDI và TNCs

có mái liên kÁt chặt ch¿. Quan điểm này coi TNCs là công ty có ván (t° bÁn) thuộc và chā sã hāu ã một n°òc nhÃt định nào đú. Trong cỏch hiểu này, ng°ỏi ta chỳ ý đÁn tớnh chÃt só hāu và tớnh quỏc tịch cāa t° bÁn: vỏn đÅu t°-kinh doanh là cāa ai, ó đõu. Chā t° bÁn ó một n°òc cÿ thể nào đú cú cụng

ty mẹ đúng t¿i n°òc đú và thực hiỏn viỏc sÁn xuÃt kinh doanh trong và ngoài n°òc bằng cỏch lập cỏc cụng ty con ó n°òc ngoài là hỡnh thăc điển hỡnh cāa lo¿i hỡnh này. Vớ dÿ nh° Ford Motor cāa Mỹ, Sony Corp. cāa Nhật BÁn.

Vòi quan điểm này, cú khỏ nhiÃu định nghĩa và cỏc TNCs. Năm 1974, Liờn Hiỏp Quỏc đó

chính thăc sÿ dÿng thuật ngā "công ty xuyên quác gia" để chỉ <Một tổ chức kinh doanh gồm nhiều

thực thể nằm ở hai hay nhiều n°ớc, không xét đến hình thức pháp lý và lĩnh vực hoạt động, miễn là các thực thể này vận hành theo một hệ thống ra quyết đinh, một chế độ chính sách và một chiến l°ợc chung. Qua đó, các thực thể này là những mắt xích của một chếđộsở hữu, chúng ¿nh h°ởng đến hoạt động của nhau. Đặc biệt chúng có chia sẻ một nguồn tri thức, nguồn lực và trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu cuối cùng= (UNCTAD, 1999). Trong định nghĩa cāa thập kỷ 70 này, một

TNCs sã hāu hợp pháp nhiÃu công ty con, và, mặc dù có vị trí địa lý khác nhau, các công ty con này

cú chung một chiÁn l°ợc ho¿t động, một nguòn vỏn và chia sẻ cỏc nguòn lực.

Sang thập kỷ 90, định nghĩa và TNCs đó đ°ợc làm rừ hÂn trong cỏc Bỏo cỏo đÅu t° thÁ giòi cāa UNCTAD nh° sau: Các TNCs là các doanh nghiêp có t° cách pháp nhân hoặc không có t° cách

pháp nhân bao gồm các công ty mẹ và các công ty con n°ớc ngoài của chúng. Công ty mẹ đ°ợc định nghĩa nh° các công ty kiểm soáttài sảncủa những thực thể kinh tế khác ở n°ớc ngoài, th°ờng đ°ợc thực hiện thông qua việc sở hữu một tỷ lệ vốn góp nhÁt định. Tỷ lệ vốn góp với 10% hoặc cao h¡n các cổ phiếu th°ờng hoặc quyền biểu quyết trong một doanh nghiệp có t° cách pháp nhân hoặc mức t°¡ng đ°¡ng trong một doanh nghiệp không có t° cách pháp nhân, th°ờng đ°ợc coi là ng°ỡng

để có thể kiếm soát tài s¿n. Từ đây, một công ty con đ°ợc định nghĩa là một doanh nghiáp có t° cách

phỏp nhõn hoặc khụng cú t° cỏch phỏp nhõn trong đú một nhà đÅu t°, c° trỳ t¿i n°òc khỏc, só hāu một tỷ lá góp ván cho phép có đ°ợc lợi ích lâu dài trong viác quÁn lý công ty đó (tỷ lá ván góp 10% đỏi vòi một doanh nghiỏp cú t° cỏch phỏp nhõn hoặc măc t°Âng đ°Âng trong một doanh nghiỏp khụng

có t° cách pháp nhân) (UNCTAD, 1999).

153

Cỏc cụng ty con n°òc ngoài (Foreign Affiliates) bao gòm Cụng ty con (Subsidiary Enterprise), công ty liên kÁt (Associate Enterprise), và các chi nhánh (Branches), đ°ợc định nghĩa nh° sau:

- Một cụng ty con là một doanh nghiỏp cú t° cỏch phỏp nhõn t¿i n°òc chā nhà trong đú cụng

ty mẹ sã hāu trực tiÁp nhiÃu h¢n 50% quyÃn biểu quyÁt cāa các cá đông và có quyÃn chỉ định hoặc bói bò phÅn lòn thành viờn cāa c quan quÁn trị, quÁn lý hay giỏm sỏt.

- Một doanh nghiỏp liờn kÁt là một doanh nghiỏp cú t° cỏch phỏp nhõn t¿i n°òcchā nhà trong

đó công ty mẹ sã hāu táng sá không ít h¢n 10% nh°ng không nhiÃuh¢n 50% quyÃn biểu quyÁt cāa các cá đông.

- Một chi nhỏnh là một doanh nghiỏp khụng cú t° cỏch phỏp nhõn t¿i n°òc chā thuộc só hāu toàn bộ hoặc một phÅn cāa công ty mẹ.

Qua định nghĩa này, vòi cựng ng°ỡng gúp vỏn 10%, ta cú thể thÃy, theo quan điểm cāa UNCTAD, cỏc cụng ty con n°òc ngoài ra đỏi do viỏc cỏc cụng ty mẹ tiÁn hành đÅu t° trực tiÁp, mỏi quan hỏ giāa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con n°òc ngoài cāa nú chớnh là quan hỏ FDI, hay núi cỏch khác, một doanh nghiáp trã thành TNCs khi tiÁn hành FDI (UNCTAD, 2000).

Theo từ điển Wikipedia (2004) đó đ°a ra định nghĩa và TNCs gắn vòi định nghĩa và MNCs:

<Một MNCs hoặc TNCs là một công ty mở rộng ra nhiều quốc gia, những công ty này th°ờng là rÁt lớn. Những công ty này có văn phòng và nhà máy tại nhiều quốc gia khác nhau. Các công ty này th°ờng có một văn phòng điều hành tập trung tại đó chúng phối hợp hoạt động qu¿n lý toàn cầu=. Tuy nhiờn, nhận thăc đ°ợc thực tÁ cú sự tòn t¿i cāa nhiÃu TNCs "vừa và nhò" do kÁt quÁ cāa ho¿t động FDI, hián nay, định nghĩa và MNCs/MNEs/TNCs đ°ợc Wikipeidia đ°a ra rÃt đ¢n giÁn: <Một

MNCs hoặc MNE hoặc TNCs là một công ty/doanh nghiệp qu¿n lý việc thiết lập s¿n xuÁt hoặc cung cÁp dịch vụ tại ít nhÁt hai quốc gia=.

Để thỏng nhÃt trong cỏch tiÁp cận và dò dàng hÂn trong viỏc đỏnh giỏ vai trũ, tỏc động cāa cỏc TNCs, thu¿t ngā TNCs trong ch°¢ng này s¿ đ°ợc sÿ dÿng để chỉ một công ty ti¿n hành FDI, bao

gồm một công ty mẹ mang một quốc tịch nhất định với các công ty con thuộc sở hữu một phn hay

toàn bhoạt động trong các dự án FDI tại nhiều quốc gia, trong đó công ty này có quyền quản lý hoặc quyền kiểm soỏt đỏng kể- cỏch hiểu cāa UNCTAD trong cỏc bỏo cỏo đÅu t° thÁ giòi (WIR).

Tuy nhiờn, cÅn phÁi l°u ý rằng khi hiểu nh° vậy, khỏi niỏm TNCs hoàn toàn trựng vòi khỏi

niám theo nghĩa rộng và công ty đa quác gia (MNCs) "là một doanh nghiệp có tiến hành FDI vàsở hữu hoặc kiểm soát những hoạt động giá trịgia tăng (s¿n xuÁt) tại nhiều h¡n một quốc gia" (Dunning,

1993) hay "là các công ty tiến hành hoạt động s¿n xuÁt ngoài quốc gia mànó đ°ợc thành lập" (OECD, 1996). PhÁn ánh khÁ năng sÿ dÿng thay thÁ cāa hai thuật ngā này, đÁn bÁn sÿa đái ngày 5 tháng 3 năm 2004, từ điển Wikipedia đó đ°a ra định nghĩa và TNCs gắn vòi định nghĩa và MNCs: <Một MNCs hoặc TNCs là một công ty mở rộng ra nhiều quốc gia, những công ty này th°ờng là rÁt lớn. Những

154

công ty này có văn phòng và nhà máy tại nhiều quốc gia khác nhau. Các công ty này th°ờng có một văn phòng điều hành tập trung tại đó chúng phối hợp hoạt động qu¿n lý toàn cầu’. Tuy nhiên, nhận

thăc đ°ợc thực tÁ cú sự tòn t¿i cāa nhiÃu TNCs "vừa và nhò" do kÁt quÁ cāa ho¿t động FDI, hiỏn nay, định nghĩa và MNCs/MNEs/TNCs đ°ợc Wikipeidia đ°a ra rÃt đ¢n giÁn: <Một MNCs hoặc MNEs hoặc TNCs là một công ty/doanh nghiệp qu¿n lý việc thiết lập s¿n xuÁt hoặc cung cÁp dịch vụ tại ít nhÁt hai quốc gia".

6.1.2. Nhāng đặc tr°ng nái b¿t cāa công ty xuyên quác gia TNCs

Đa dạng hoỏ (Diversification): Để thoÁ món nhu cÅu đa d¿ng cāa thị tr°ỏng mÿc tiờu n°òc

ngoài, TNCs không có cách lựa chọn tích cực nào khác là phÁi đa d¿ng hoá sÁn phẩm, và do đó mỗi nhúm sÁn phẩm cāa cụng ty phÁi theo h°òng "cỏ biỏt hoỏ" (Differentiation).

Đặc tr°ng này là sự quán triát nguyên lý chung "t° duy toàn cÅu, hành động địa ph°¢ng" (Thinking global, Action Local) nh° đã nói trên để thực hián chiÁn l°ợc cÿ thể "sÁn phẩm toàn cÅu, thị hiÁu địa ph°¢ng" (Global Product, Loccal Tastes).

Tiêu chuẩn hoá (Standardization): TNCs xác định nhāng nhu cÅu, thị hiÁu giáng nhau cāa thị tr°ỏng n°òc ngoài khỏc nhau trờn ph¿m vi địa lớ rộng để h°òng vào nhāng sÁn phẩm tiờu chuẩn hoỏ nhằm thoÁ món nhu cÅu đòng nhÃt cāa sỏ khỏch hàng đụng nhÃt trờn nhiÃu thị tr°ỏng, nhÃt là thị tr°áng toàn cÅu.

Quốc tế hoỏ (Internationalization): Đõy là đặc tr°ng nỏi bật cāa TNCs diòn ra chā yÁu ó pha

3 trong tiÁn trình mã cÿa quác tÁ. Đó cũng là quá trình nỗ lực để mã rộng ho¿t động kinh doanh cāa TNCs ra hàng lo¿t quác gia trên toàn khu vực có nhiÃu lợi thÁ nhÃt. Đặc tr°ng này còn gọi là đa quác gia hoá hay khu vực hoá (nh° toàn bộ khu vực châu á - Thái Bình D°¢ng hay trên toàn bộ châu Âu&).

Toàn cầu hoá (Globalisation): Đặc tr°ng này cāa TNCs th°áng thể hián rõ nhÃt trong pha 4

cāa tiÁn trỡnh mó cÿa quỏc tÁ. Toàn bộ ho¿t động chiÁn l°ợc Marketing 3mix cāa TNCs lòn th°ỏng

mã rộng trên cÃp độ toàn cÅu, nh° chiÁn l°ợc thị tr°áng toàn cÅu, chiÁn l°ợc sÁn phẩm toàn cÅu, chiÁn l°ợc giá toàn cÅu.

Đây cũng là đặc tr°ng nái bật hián nay cāa nhiÃu công ty, điển hình nh° Coca 3 Cola, IBM, P&G, Toyota& Đặc tr°ng này cũng là mÿc tiờu cao nhÃt mà TNCs h°òng tòi, theo đú ng°ỏi lónh đ¿o TNCs rÃt chỳ trọng nguyờn tắc: "xem xột toàn bộ thị tr°ỏng thÁ giòi nh° một đÂn vị kinh tÁ thỏng nhÃt", Chā tịch Hội đòng quÁn trị hóng IBM Jacques Maisonrouge đó núi nh° vậy.

6.1.3. Các mô hình táchăc cāa TNCs

Theo cỏch hiểu gắn vòi quyÃn só hāu, thuật ngā TNCs cú thể chỉ cỏc cụng ty ó d°òi nhiÃu

d¿ng khỏc nhau. Để phÁn Ánh măc độ "xuyờn quỏc gia", Bartlett và Ghoshal đó hỏ thỏng húa vòi viỏc

xỏc định 3 mụ hỡnh tỏ chăc khỏc nhau, mỗi mụ hỡnh vòi nhāng đặc điểm và c cÃu, quÁn trị vàquÁn

lý riêng biát (Peter, 1994). Các đặc điểm chính cāa mỗi lo¿i đ°ợc tóm tắt trong BÁng 6.1. Mặc dù mỗi

155

trong sá ba lo¿i mô hình lý t°ãng này đÃu đ°ợc phát triển trong một thái kỳ lịch nhÃt định, không hÃ

cú nghĩa là mỗi một mụ hỡnh s¿ đ°ợc sÿ dÿng lÅn l°ợt thay thÁ lẫn nhau. Mỗi d¿ng đÃu cú xu h°òng tiÁp tÿc, tuy ã các măc độ khác nhau, t¿o ra một quÅn thể các TNCs hÁt săc đa d¿ng trong nÃn kinh tÁ thÁ giòi hiỏn nay.

Một phần của tài liệu Bài giảng đầu tư quốc tế (Trang 151 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(203 trang)