Hoạch định nguồn nhân lực Môi giới Bất động sản

Một phần của tài liệu đề án chuyên ngành kinh doanh bất động sản đề tài thực trạng quản trị nhân lực môi giới bất động sản tại công ty cổ phần arenland (Trang 31 - 69)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN

1.2. Nội dung của quản trị nhân lực Môi giới Bất động sản

1.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực Môi giới Bất động sản

 Định nghĩa: Thực hiện các khía cạnh lập kế hoạch của chức năng nhân sự để có đủ nguồn cung cấp những người được phát triển đầy đủ và có động lực để thực hiện các nhiệm vụ và công việc cần thiết để đáp ứng các mục tiêu của tổ chức và thỏa mãn các nhu cầu và mục tiêu cá nhân của các thành viên trong tổ chức.

 Mục tiêu:

Tối đa hóa việc sử dụng nguồn nhân lực và bảo đảm sự phát triển liên tục của nguồn nhân lực

Bảo đảm đủ và đúng nguồn nhân lực, đúng thời gian để thực hiện các mục tiêu của tổ chức.

Phối hợp các hoạt động về nguồn nhân lực với các mục tiêu của tổ chức Tăng năng suất của tổ chức.

Dự báo các nhu cầu của tổ chức trong tương lai về nhân lực và cung cấp nhân lực để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đủ lực lượng cần thiết vào đúng thời điểm để tạo thuận lợi cho đạt mục tiêu của tổ chức.

 Các bước hoạch định:

+ Đánh giá năng lực nhân sự hiện tại: Số lượng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực làm việc, thái độ làm việc, phẩm chất cá nhân; Mức độ hấp dẫn của công việc, môi trường văn hóa của tổ chức, phong cách quản lý,…

+ Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực: Số lượng (Cần bao nhiêu người cho từng vị trí), Chất lượng (Phẩm chất và kỹ năng cần thiết?), Thời gian (Khi nào cần?)

+ Cân bằng nhu cầu lao động với nguồn cung: Nhân viên hiện tại có học hỏi kỹ năng mới?, Doanh nghiệp cần thêm người quản lý?, DN nên nâng cao kĩ năng của nhân viên hay tuyển dụng nhân viên có đủ kỹ năng trong lĩnh vực cụ thể?, Ước tính số người sẽ làm việc trong công ty?,…

+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch: Lựa chọn giải pháp để cân đối cung cầu nhân lực của tổ chức.

+ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch: Sự sai lệch giữa kế hoạch và thực tế, Nguyên nhân, Hậu quả, Giải pháp.

 Thực tế:

Theo thống kê của các trang tin tuyển dụng, có đến hơn 50% số tin tuyển dụng liên quan đến nhân sự ngành BĐS. Tần suất tuyển dụng lao động thường xuyên với số lượng tuyển dụng cao (trung bình từ 20-50 nhân viên). Theo báo tạp chí tài chính ngày 31/7/2021, nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành BĐS trong 6 tháng đầu năm 2020 chiếm 2,8% tổng nhu cầu nhân lực. Năm 2021, dự kiến hoạt động kinh doanh BĐS chiếm 5,07% tổng nhu cầu nhân lực của ngành BĐS (tăng 1,64% so với cùng kỳ năm 2020).

Trong khi đó:

Nguồn cung nhân lực, nhất là nhân lực được đào tạo chuyên ngành còn hạn chế. Số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Ðào tạo cho thấy, các chương trình đào tạo kinh tế BĐS chính quy ở các trường đại học hiện nay rất ít. Cả nuớc chỉ có 16 truờng đại học chuyên ngành đào tạo có BĐS.

Khảo sát của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy, năng suất lao động của ngành BĐS cao hơn gấp 10 lần năng suất lao động chung của nền kinh tế tuy nhiên hơn 50% là nhân sự trẻ và luôn biến động, mức độ gắn bó với DN duy trì 6 tháng đến 1 năm (Theo khảo sát của The Leader năm 2020).

Giải pháp: Chất lượng NNL mới phải đáp ứng về trình độ nghiệp vụ, kỹ năng vận hành công nghệ số; Các học phần đưa vào giảng dạy cần thay đổi hoặc bổ sung phù hợp với nền tảng công nghệ số.

1.2.2. Tuyển d甃⌀ng nhân sự Môi giới Bất động sản.

Là quá trình tìm kiếm các ứng viên tiềm năng và truyền cảm hứng cho họ để áp dụng cho vị trí tuyển dụng thực tế hoặc dự kiến

Tuyển mộ:

Định nghĩa: Là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.

Mối quan hệ của tuyển mộ NNL và các chức năng khác của QTNNL:

Với HĐNNL: Tuyển mộ những người xin việc trình độ lành nghề cao thì thực

hiện công việc tốt sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá tình hình thực hiện công việc =>

Các vấn đề về thực hiện công việc có thể cho thấy sự cần thiết thu hút người LĐ có trình độ cao hơn.

Với Đào tạo, sử dụng: Tuyển mộ người lao động có tay nghề đòi hỏi ít phải đào tạo hơn người không có tay nghề=> Tuyển mộ được đơn giản hóa nếu nhân viên mới có thể được đào tạo phù hợp với ít thời gian và kinh phí hơn.

Với Quản trị lương thưởng..: Cung về lao động sẽ ảnh hưởng đến mức lương và người có trình độ cao sẽ mong đợi các mức thù lao cao hơn=> Mức lương cao hơn tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc thu hút người có trình độ cao hơn.

Với các mối quan hệ lao động: Tuyển mộ những người lao động được bố trí và những vị trí thích hợp có tỷ lệ công việc thay đổi thấp hơn và có sự thỏa mãn cao hơn=> Hình ảnh công ty ảnh hưởng đến quyết định nộp đơn tuyển.

Cách thức tuyển mộ:

-Đối với tuyển mộ từ bên trong tổ chức:

Phương pháp thu hút thông qua bản thông báo tuyển dụng.

Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu của nhân viên trong tổ chức:

Gíup phát hiện người có năng lực phù hợp với yêu cầu công việc một cách cụ thể và nhanh.

Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong "Danh mục các kỹ năng"

mà các tổ chức thường lập về từng nhân viên (Gồm kỹ năng hiện có, trình độ giáo dục, kinh nghiệm làm việc,..)

-Đối với tuyển mộ từ bên ngoài:

Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu của nhân viên trong tổ chức.

Phương pháp thu hút thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông (FB, kênh của đài truyền hình,..)

Phương pháp thu hút thông qua các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm (Ybox, Timviec365,..): Áp dụng phổ biến ở VN.

Phương pháp thu hút tại hội chợ việc làm: (Vingroup mở hội chợ tại công viên Thống Nhất nhằm tuyển mộ các nhân viên kinh doanh BĐS)

Phương pháp thu hút thông qua việc tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề: (Năm 2018, KTQD và Vinpearl thuộc tập đoàn Vingroup kí kết đào tạo, tuyển dụng cho sinh viên khoa Du lịch và Khách sạn).

Nguồn nội bộ Nguồn bên ngoài Nội dung Nguồn tuyển mộ nội bộ này chính là hình

thức thăng tiến hoặc do tổ chức chuyển đổi hoặc tách loại hình doanh nghiệp sau đó lưu chuyển nhân lực. Để tuyển được nhân lực vẫn thiếu mà tổ chức cần ngay thì giải pháp tốt nhất là dán thông báo nội bộ tổ chức.

Tuyển dụng từ nhiều nguồn, từ bạn bè người thân của người trong t ổ chức. Hay bổ nhiệm lại một nhân viên cũ trước đó. Tuyển từ các trường đại học, cao đẳng (phổ biến).Nguồn từ báo đài, tivi, mạng

xã hội, truyền hình .

Ưu điểm Ít tốn kém

Giảm chi phí đào tạo

Thời gian tìm kiếm có thể rất dài

Thời gian đào tọa lâu

Nhược điểm Không có nhân tài mới

Không khuyến khích đổi mới trong doanh nghiệp

Nguồn phong phú Có thể có nhiều phát kiến mới tron

g doanh nghiệp

Bảng 1.2.2: Ưu nhược điểm nguồn nhân lực trong và ngoài doanh nghiệp Tuyển chọn:

Các bước:

Phỏng vấn sơ bộ: Nhằm xác định các cá nhân có tố chất và khả năng phù hợp với công việc hay không.

Sàng lọc qua đơn xin việc: Cung cấp thông tin là chứng cớ tuyển chọn tiếp các bước sau.

Các trắc nghiệm nhân sự: Gíup nhà tuyển chọn nắm được tố chất tâm lý khả năng, kỹ năng hay khả năng đặc biệt của ứng viên một cách chính xác và đầy đủ (Trắc nghiệm thành tích, TN năng khiếu và khả năng, TN về tính trung thực, TN y học,..)

Phỏng vấn tuyển chọn: Nhằm khắc phục nhược điểm mà quá trình nghiên cứu đơn xin việc không nắm được.

Khám sức khỏe và đánh giá thể lực ứng viên Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn Tham quan công việc

Ra quyết định tuyển chọn.

Một số yêu cầu đối với nhân viên BĐS

Kiến thức

Để trở thành một nhân viên giỏi, bạn không chỉ cần tài ăn nói và vẻ ngoài lịch sự. Kiến thức đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng tới mức độ và niềm tin mà khách hàng trao cho bạn. Do đó, người lao động cần trau dồi tri thức về những lĩnh vực liên quan sau:

Kinh tế học: phân tích thị trường,nguồn cung, nhu cầu khách hàng…

Kiến thức về Marketing: có nhiều ý tưởng để tiếp thị, quảng cáo một sản phẩm bất động sản đến đúng khách hàng mục tiêu.

Quản trị học: quản lý và phối hợp để hoàn thành công việc.

Kiến thức về pháp luật: tư vấn các thủ tục, giấy tờ cần thiết cho khách hàng.

Kỹ năng mềm

Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng xử lý tình huống hay thấu hiểu tâm lý khách hàng… đều là những kỹ năng mềm mà ứng viên cần có do tính chất công việc phải gặp mặt trực tiếp với khách hàng.

Chứng chỉ hành nghề

Đây là công việc yêu cầu chuyên môn và uy tín chứ không phải “cò đất” mang tính vụ lợi. Do đó, bạn cần tham gia các khóa học đào tạo chuyên môn để bổ sung tri thức liên quan và có chứng chỉ hành nghề.

Khả năng chịu đựng áp lực cao

Do tính chất của ngành bất động sản với giá trị tài sản rất lớn, lên tới hàng chục tỷ đồng, thậm chí là hơn, nhân viên trong ngành phải có một tâm lý vững vàng. Áp lực công việc, các thử thách và khó khăn trong nghề này là rất lớn. Nếu không đủ nhẫn nại, kiên trì, bạn rất khó đạt được thành công.

Vấn đề tuyển chọn trong thực tế:

Theo số liệu tạp chí tài chính ngày 31/7/2021, nhiều nhà tuyển dụng môi giới không yêu cầu kiến thức chuyên môn, bằng cấp cao hay kinh nghiệm nên đa số nhân sự ngành BĐS là trái ngành, như vậy quá trình tuyển chọn chỉ tập trung vào kỹ năng mềm, thái độ làm việc.

Thêm vào đó, nhiều ứng viên chọn nghề môi giới BĐS do kiến thức sai lệch về nghề, kỹ năng mềm hạn chế và không có mạng lưới kết nối rộng do vậy trong quá trình thử việc có thể sẽ bỏ dở vì nhận ra mức độ phức tạp của công việc (Chiếm đến gần 80% theo thống kê của RE Express).

1.2.3. Đào tạo phát triển nhân sự Môi giới Bất động sản.

1.2.3.1. Tổng quan về đào tạo phát triển nhân sự Môi giới Bất động sản.

Định nghĩa: Là các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chất lượng NNL của tổ chức.

Đào tạo: Là các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động thực hiện hiệu

quả hơn công việc, nhiệm vụ của mình, khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng hiện tại.

Phát triển: Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt (Quản lý BĐS, Lập dự án BĐS, Phát triển dự BĐS,..) của người lao động, nhằm mở ra những công việc mới dựa trên định hướng tương lai của tổ chức

Đào tạo là các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một các nhân đối với công việc hiện hành

Phát triển là những nỗ lực nhằm cung cấp cho nhân viên những khả năng mà tổ chức sẽ cần trong tương lai và phù hợp với nguyện vọng của nhân viên.

Mục tiêu: Sử dụng tối đa NNL hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho nhân viên hiểu rõ hơn về công ciệc và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình.

Các phương pháp:

Đào tạo trong công việc:

Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn Đào tạo theo kiểu học nghề Kèm cặp và chỉ bảo

Luân chuyển và thuyên chuyển trong công việc: VD: Chuyển đối tượng đào tạo đến nhận vị trí quản lý ở 1 bộ phân khác trong tổ chức với chức năng và quyền hạn như cũ

Ưu điểm của ĐT trong công việc Nhược điểm của ĐT trong công

việc

Có ý nghĩa thiết thực, vừa học việc vừa có thu nhập trong khi học.

Mất ít thời gian đào tạo.

Cho phép học viên thực hành những gì tổ chức mong muốn sau khi kết thúc đào tạo.

Tạo điều kiện để ứng viên làm việc cùng đồng nghiệp tương lai, học hỏi văn hóa doanh nghiệp nhanh hơn.

Lý thuyết được trang bị không có hệ thống.

Học viên có thể bắt chước kinh nghiệm của người dạy.

Tuyển chọn giáo viên dạy khắt khe:

Phải thành thạo công việc và khả năng truyền thụ.

Bảng 1.2.3.1: Ưu, nhược điểm của đào tạo trong công việc

Đào tạo ngoài công việc:

Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp Cử đi học ở trường chính quy

BÊN CUNG

- đối tượng giao dịch:cá nhân, pháp

nhân - đối tượng BĐS giao dịch: căn hộ,

nền nhà, xưởng … - mục đích sử dụng BĐS

- pháp lý BĐS - giá cả, phương thức thanh toán tiền

- đặc điểm BĐS - những hạn chế của BĐS

xác định BĐS phù hợp k礃Ā kết hợp đồng môi giới Nhà

MÔI GIỚI

thực hiện giao dịch:

- thanh toán tiền - chuyển quyền sở hữu/sử d甃⌀ng BĐS

kết thúc thương v甃⌀; thanh l礃Ā hợp đồng dịch v甃⌀ MG, lưu hồ sơ thương v甃⌀

- lập hồ sơ thương vụ - thực hiện thương vụ (1)

(2)

(3)

(4a) (4b)

(5)

(6)

Các bài giảng, hội ghị, hội thảo Đạo tạo theo phương thức từ xa Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm.

1.2.3.2. Nội dung đào tạo

1.2.3.2.1. Đào tạo về quy trình Môi giới Bất động sản.

Hình 1.2.3.2.1: Quy trình dịch v甃⌀ môi giới TÓM TẮT QUY TRÌNH DỊCH VỤ MÔI GIỚI

BÊN CẦU

- đối tượng giao dịch: cá nhân, pháp

nhân - đối tượng BĐS cần sử dụng: căn

hộ, nền nhà, xưởng … - mục đích sử dụng BĐS - yêu cầu về pháp lý BĐS - yêu cầu về giá cả, phương thức thanh toán tiền

- khả năng tài chính và sự hổ trợ - yêu cầu khác: vị trí, DT, hướng

VIII. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ DỊCH VỤ MÔI GIỚI BĐS

Giới thiệu kinh nghiệm của 1 vài nước như Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ

IX. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG MÔI GIỚI BĐS

1) Môi giới là nghề hoạt động có tính hai mặt tích cực và cả mặt tiêu cực. Nhằm hạn chế mặt tiêu cực, Nhà nước đã qui định các điều kiện hành nghề; tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất lại chính là cái tâm, cái đạo dức cuả người làm công tác môi giới.

2) Việc đưa ra những thông tin sai lệch hay giấu thông tin gây thiệt hại cho khách hàng dù đó là bên bán hay bên mua hoặc cho bên thứ ba cũng là vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

3) Môi giới không chỉ tạo ra giao dịch để thu phí hoa hồng mà phải có trách nhiệm với công việc của mình trong việc tạo điều kiện cho bên bán bán được BĐS với mức độ tốt nhất, hài lòng nhất; người mua mua được sản phẩm đúng như yêu cầu, an toàn, thuận lợi; đảm bảo quyền lợi,

a. Thu thập thông tin cung cầu bất động sản

a.1. Thông tin từ mguồn cung BĐS

Nguồn cung BĐS Thị trường Bất động sản là nơi cung cấp hàng hóa Bất động sản. Có những dạng cung cơ bản là bán, cho thuê, cho thuê lại. Hàng hóa BĐS bao gồm những nguồn cung sau:

-Nhà nước -Các cá nhân, tổ chức sở hữu Bất động sản.

-Công ty đầu tư, kinh doanh, phát triển Bất động sản.

“Bất động sản hay các quyền về Bất động sản chính là đối tượng chính của thương vụ. Trách nhiệm của nhà môi giới là phải thu thập thông tin liên quan đến Bất động sản trong vùng và trên cả nước để có thể hình thành được kiến thức tổng quan về sự phát triển thị trường BĐS. Có nhiều nguồn thông tin tiềm năng về Bất động sản có thể khai thác”. Đó là:

-Các trang báo điện tử, các trang mạng xã hội lớn như Facebook, Zalo, Internet: Đây là nguồn thông tin dồi dào, cập nhật nhất về nhu cầu bán, cho thuê Bất động sản, đặc biệt là qua kênh Online: Cafef, Cafebiz, Vnexpress, Batdongsan.com, alohanhadat,…

- Văn phòng môi giới: Nguồn thông tin phong phú thứ hai chính là từ các đồng nghiệp của nhà môi giới. Mỗi văn phòng môi giới có vùng hoạt động, mối quan hệ riêng nên đây là 1 nguồn để tìm được Bất động sản nhanh và phù hợp với nhu cầu nhất

-Cơ quan Nhà nước, cơ quan đấu giá, công ty kinh doanh: Các cơ quan Nhà nước có chức năng quản lý như Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại, ..là những nơi có nhiều thông tin về các dự án, công trình cũng có thể là nơi công bố các cuộc đấu giá Bất động sản. Các công ty xây dựng, kinh doanh cũng là nơi có nguồn cung Bất động sản lớn.

- Đi thực tế: Đâylà nguồn thông tin quan trọng thông qua việc đi tìm hiểu thực

tế để phát hiện những khu nhà, đất bỏ trống hay những dự án bất động sản mới.

Cũng có thể trực tiếp gửi quảng cáo, nhu cầu tìm BĐS tại các khu vực, tòa nhà, khu phố mà nhà môi giới cần tìm.

Những thông tin cần thu thập về BĐS:

- Kinh tế kỹ thuật:

+ Vị trí: môi trường xung quanh.

+ Loại, kích thước, hình thể, không gian, hướng.

+ Trang thiết bị: cơ sở vật chất kỹ thuật

Một phần của tài liệu đề án chuyên ngành kinh doanh bất động sản đề tài thực trạng quản trị nhân lực môi giới bất động sản tại công ty cổ phần arenland (Trang 31 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)