TUỔI TRONG GểC THIấN NHIấN
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.2 Mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4 – 5 tuổi trong GTN sau TN Bảng 3.3 Mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4 – 5 tuổi STN (Tính theo %)
Nhóm
trẻ
Số trẻ
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
Số trẻ
% Số
trẻ
% Số
trẻ
% Số
trẻ
% Số
trẻ
%
TN 15 3 20 4 26.7 6 40 1 6.7 1 6.7
ĐC 15 1 6.7 3 20 5 33.3 3 20 3 20
Biểu đồ 3.3 Mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4 – 5 tuổi STN (Tính theo %) Nhỡn vào biểu đồ 3.3 ta cú thể thấy rừ sự thay đổi giữa hai lớp TN và ĐC như sau:
- Ở MĐ tốt trẻ lớp TN nhiều hơn trẻ ở lớp ĐC là 13.3% ( TN là % và ĐC là 6.7%). Những trẻ ở lớp TN có kỹ năng giao tiếp tốt hơn lớp ĐC. Đặc
- Sự chênh lệch giữa lớp TN và lớp ĐC ở MĐ khá là không cao, chỉ có 6.7% trong đó lớp ĐC là 20%, lớp TN là 26.7%. Những trẻ này đa số biết tập hợp nhóm, trao đổi công việc, tích cực giao tiếp.
- Trẻ ở MĐ trung bình, nhóm ĐC cao hơn nhóm TN là 6.7% (nhóm TN là 40% và nhóm ĐC là 33.3%). Những trẻ MĐ này mối liên kết không bền vững, vẫn có sự bất đồng giữa các trẻ. Nhiều trẻ HĐ độc lập một mình, tuy trẻ hoàn thành xong nhiệm vụ nhưng kết quả mà nhóm đạt được không cao.
- Số trẻ ở MĐ yếu, kém trong nhóm TN ít hơn ở nhóm ĐC (TN là 6.7%
và ĐC là 20%). Trẻ ở nhóm ĐC không có kỹ năng tập hợp nhóm, phân công công việc, phối hợp với bạn nhiều hơn trẻ ở nhóm TN. Giáo viên luôn phải gợi ý cho trẻ chọn những công việc phù hợp với từng thành viên của nhóm.
Nhìn chung, những trẻ có mức hình thành KNLVN tốt thường thể hiện rừ trẻ chủ động hơn trong hoạt động như nhanh chúng tập hợp được nhúm, phõn cụng cụng việc rừ ràng, cú kỹ năng hoạt động, thời gian tham gia, tập chung lâu hơn. Còn những trẻ có mức khá hoặc trung bình thì cũng được biểu hiện ở việc trẻ biết lắng nghe, chia sẻ, biết hợp tác nhưng mức độ tập trung thì thấp hơn so với trẻ ở mức độ thấp. Thời gian hứng thú ít hơn, có quan tâm tới kết quả nhưng không được chi tiết.
Bảng 3.4 Mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4 – 5 tuổi STN (Theo tiêu chí) Nhóm
trẻ
Số trẻ Tiêu chí Kết quả
chung ( X )
TC 1 TC 2 TC 3 TC 4
TN 15 1.53 1.71 2.43 1.43 7.1 1.01
ĐC 15 0.69 1.42 1.78 1.18 5.07 1.78
Biểu đồ 3.4 Mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4 - 5 tuổi STN (Theo tiêu chí) Bảng 3.4 cho thấy, STN ta nhận thấy tuy hai lớp TN và ĐC đều được tiến hành TN trên cùng một cơ sở vật chất, cùng hoạt động nhưng khi tác động các biện pháp đề ra vào lớp TN thì mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4 – 5 tuổi trong gúc TN đó thay đổi rừ rệt và cao hơn so với lớp ĐC. Cụ thể như sau:
- Tiêu chí 1 trẻ biết thiết lập nhóm theo mục đích ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC là 0.84 điểm (TN là 1.53 điểm / 2.5 điểm và ĐC là 0.69 điểm/ 2.5 điểm). Trẻ lớp TN biết tập hợp các bạn trong nhóm lại, xác định được nhiệm vụ của nhóm cần làm HĐ gì, còn lớp ĐC chỉ dừng lại là biết tập hợp nhóm nhưng khụng rừ nhiệm vụ của nhúm cần gỡ. Điều này gõy khú khăn cho trẻ khi phải thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
- Tiêu chí 2 ở lớp TN cao hơn lớp ĐC là 0.29 điểm (TN là 1.71điểm/2.5 điểm và ĐC là 1.42 điểm/ 2.5 điểm). Nhóm ĐC chỉ biết chấp nhận công việc nhóm giao một cách thụ động. Còn với lớp TN thì trẻ đã biết lắng nghe, trao đổi, phân công công việc trong nhóm nhưng vẫn chấp nhận sự phân công công việc của nhóm.
- Việc trẻ biết phối hợp, thương lượng với bạn để hoàn thành nhiệm vụ và giải quyết mâu thuẫn phát sinh giữa các trẻ với nhau (TC 3) đạt điểm cao
nhất trong cách tiêu chí so với điểm tối đa trẻ cần đạt được (TN là 2.43điểm/
2.5 điểm và ĐC là 1.78 điểm / 2.5 điểm). Trẻ ở lớp sau TN biết phối hợp với bạn, kiềm chế cảm xúc và đưa ra ý kiến của bản thân, lắng nghe nhu cầu mong muốn của bạn và hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhóm. Trẻ ở lớp ĐC sau thực nghiệm thì việc giải quyết mâu thuẫn phát sinh vẫn cần từ sự gợi ý của giáo viên đứng lớp.
- Tiêu chí 4 của trẻ thấp (TN là 1.43 điểm/ 2.5 điểm và ĐC là 1.78 điểm/ 2.5 điểm). Trẻ lớp ĐC đã bước đầu biết đánh giá kết quả HĐ nhóm nhưng chỉ đánh giá một vấn đề nào đó, chưa bao quát được cả HĐ. Còn đối với lớp TN thì trẻ đánh giá một cách chung chung, không cụ thể.
Kết quả khảo sỏt sau TN cho thấy cú sự thay đổi rừ rệt giữa hai nhúm ĐC và TN. Điều này được thể hiện rừ qua điểm trung bỡnh của cả 2 nhóm (XTN =7.1 và X§C=5.07), có sự chênh lệch điểm đáng kể giữa 2 nhóm. Đồng thời, sau TN độ lệch chuẩn của nhóm TN (TN = 1.01) thấp hơn nhóm ĐC (ĐC = 1.78). Thể hiện bằng biểu đồ 3.4.
* Kiểm định độ tin cậy về kết quả sau TN của hai nhóm
Ta có T = 2.817 > Tα = 2,086 Như vậy T > Tα nên sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
* Nhận xét: Với, như vậy T = 2.817 > Tα = 2,086, T>Ta nên ta khẳng định là có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình của hai nhóm sau TN.
3.4.3. So sánh mức độ hình thành KNLVN của trẻ 4- 5 trong GTN