SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế
2.4.1. Kế toán giảm giá thành
Khoản làm giảm giá thành sản phẩm tại Nhà máy May chủ yếu là những phụ liệu còn thừa trong sản xuất và không được dùng để sản xuất nữa sản xuất như kim, chỉ, cúc, dây thun….Định kỳ cuối tháng sẽ được thủ kho kiểm kê, thu hồi và tiến hành nhập kho nguyên liệu phụ. Nghiệp vụ này được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bên Có 6213- 1, bù trừ với bên Nợ 6213-1 để tổng hợp vào TK 1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Nhà máy May. Khác với lý thuyết đã học, phế liệu thu hồi ở đây không làm giảm TK 1543 thể hiện sau phần tổng hợp chi phí sản xuất, mà nó được tập hợp ngay trong kì. Cuối tháng 10, phế liệu thu hồi từ sản xuất được hạch toán như sau:
Nợ TK 1522 : 1.689.831
Có TK 6213-1 : 1.689.831 2.4.2. Tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất 2.4.2.1. Tổng hợp chi phí sản xuất
Tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế, toàn bộ chi phí phát sinh trong tháng được tập hợp theo 3 khoản mục chi phí là: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Tài khoản sử dụng: Công ty Huế sử dụng tài khoản 1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Nhà máy May để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Nhà máy may.
Quy trình kết chuyển: Cuối mỗi tháng sau khi tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kế toán sẽ kết chuyển vào bên nợ TK 1543 để tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng 10/2014, phần mềm kế toán sẽ tự động kết chuyển các chi phí sản xuất vào TK 1543 như sau:
Nợ TK 1543 : 42.889.329.995 Có TK 6213 : 23.821.874.697 Có TK 6223 : 13.704.703.695 Có TK 6273 : 5.362.751.553
2.4.2.2. Phân bổ chi phí sản xuất
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất trong kì, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm theo các tiêu thức đã khai báo từ đầu. Công việc này mục đích để tính giá thành của từng loại sản phẩm theo các khoản mục chi phí tiêu hao trong kì. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu chính: Được tính theo định mức đã được lập tại Công ty - Chi phí vật liệu phụ: Phân bổ theo số lượng sản phẩm nhập kho
- Chi phí vật liệu phụ thu hồi: Phân bổ theo số lượng sản phẩm nhập kho.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Phân bổ theo tổng quỹ lương sản phẩm tại Công ty - Chi phí khấu hao: Phân bổ theo tiền lương
- Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp: Phân bổ theo tiền lương - Chi phí điện: Phân bổ theo tiền lương
- Chi phí dụng cụ, vật liệu: Phân bổ theo số lượng sản phẩm nhập kho - Chi phí vật liệu: Phân bổ theo số lượng sản phẩm nhập kho
- Chi phí bằng tiền khác: Phân bổ theo số lượng sản phẩm nhập kho
Để làm rừ cỏch phõn bổ chi phớ sản xuất của Cụng ty, sau đõy là vớ dụ về phõn bổ chi phí sản xuất tháng 10 để sản xuất mã sản phẩm Style# TT20 - PO#730 ,biết trong tháng 10/2014, Nhà máy May nhập kho tổng cộng 1.473.669 sản phẩm các loại, trong đó mã sản phẩm Style# TT20 - PO#730 là 900 sản phẩm.
Đối với chi phí nguyên liệu chính: Công ty sử dụng các loại vải: Vải 91%CD Poly + 9%Sp Jersey Wick & Anti (vải chính + vải phối), Vải 91% Poly + 9%Sp Mesh Without Wick & Anti để sản xuất sản phẩm. Định mức các loại vải cho 1 đơn vị sản phẩm như sau:
- Vải chính 1 (Jersey) : 1.111 yard - Vải phối 1 ( Jersey) : 0.014 yard - Vải phối 2 ( Mesh) : 0.192 yard
Đối với nguyên liệu chính là vải, Công ty thường sử dụng đúng với định mức đã lập, do đóchi phí nguyên liệu chính phân bổ cho 900sp thực tế nhập kho trong tháng 10 cho mã hàng Style# TT20 - PO#730 được tính bằng công thức sau:
Đơn giá NVL i sử dụng là đơn giá xuất kho NVL i dùng để sản xuất mã sản phẩm nào đó trong tháng. Các loại vải trên xuất ra trong tháng 10 để, đơn giá xuất kho tháng 10 của các mã vải như sau:
- Vải 91%CD Poly + 9%Sp Jersey Wick & Anti (vải chính và vải phối 1):
42.425,78
- Vải 91% Poly + 9%Sp Mesh Without Wick & Anti (vải phối 2): 32.309,45 Chi phí NVL chính dùng cho sản xuất 900 sp được thể hiện như sau:
NVL chính Định mức
1sp(yard) Số lượng
sản xuất Định mức
NVL(yard) Đơn giá Chi phí NVL chính cho 900sp
1 2 3 4=2ì3 5 6=4ì5
Vải chính 1.111 900 999.9
42.425,7
8 42.421.537
Vải phối 1 0.014 900 12.6 42.425,7
8 534.565
Vải phối 2(Mesh) 0.192 900 172.8 32.309,4
5 5.583.073
Tổng cộng chi phí NVL chính cho 900 sản phẩm 48.539.175
Đối với chi phí nguyên liệu phụ: Cũng tương tự đối với nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ cũng được lập cho từng sản phẩm, mỗi loại sản phẩm khác nhau sẽ có định mức khác nhau. Tuy nhiên, kế toán không tính toán chi phí nguyên liệu phụ dựa vào định mức đã lập, mà tiến hành phân bổ theo số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng.
Công thức 23: Định mức nguyên vật liệu i để sản xuất đơn hàng j
Công thức 24: Chi phí nguyên liệu chính để sản xuất đơn hàng j
= Định mức NVL i để
sản xuất đơn hàng j ì Đơn giỏ NVL i sử dụng CPNVL chính để
sản xuất đơn hàng j Định mức NVL i để
sản xuất đơn hàng j = Định mức NVL để
sản xuất 1 sản phẩmì Số sản phẩm mà đơn hàng cần sản xuất trong tháng
Chi phí NVL phụ tiêu hao tháng i
Chi phí NVL phụ dở dang đầu tháng i
Chi phí NVL phụ phát sinh tháng i
Chi phí NVL phụ dở dang cuối tháng i
Trong đó chi phí NVL phụ tiêu hao tháng 10 là 4.407.315.895 (Phụ lục 05: Báo cáo vật tư thừa tháng 10/2014)
Công thức phân bổ chi phí NVL phụ tháng 10 cho mã sp Style# TT20 - PO#730:
Vậy chi phí nguyên liệu phụ tháng 10 dùng cho mã sản phẩm Style# TT20- PO#730 được thể hiện như sau:
Đối với phế liệu thu hồi: Phế liệu thu hồi cũng được phân bổ tương tự giống chi phí nguyên liệu phụ theo số lượng sản phẩm nhập trong trong tháng. Tháng 10/2014, phế liệu thu hồi là 1.689.831, chi phí phế liệu thu hồi cho mã sản phẩm Style# TT20- PO#730
được thể hiện như sau:
Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính trên cơ sở lương sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm. Hằng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm (sau khi đã qua KCS), nhân viên hạch toán tính ra qũy lương cuả Nhà máy theo công thức sau:
Chi phí NVL phụ
tiêu hao tháng 10 Số lượng sản phẩm
nhập kho tháng 10 Số lượng sản phẩm nhập kho mã sp TT20
Chi phí NVL phụ cho 900sp
1 2 3 4=(1/2)ì3
4.407.315.895 1.473.669 900 2.691.639
Chi phí phế liệu
thu hồi tháng 10 Số lượng sản phẩm
nhập kho tháng 10 Số lượng sản phẩm nhập kho mã sp TT20
Chi phí phế liệu thi hồi cho 900sp
1 2 3 4=(1/2)ì3
1.689.831 1.473.669 900 1.032
+ -
Công thức 25: Chi phí nguyên liệu phụ tiêu hao tháng i
Chi phí NVL phụ cho mã sp TT20 tháng 10
=
Chi phí NVL phụ tiêu hao tháng 10 Số lượng sản phẩm nhập kho tháng 10
Số lượng sản phẩm nhập kho mã sp TT20
ì
Công thức 26: Chi phí nguyên liệu phụ cho mã sp TT20
=
Quỹ lương mã SPi của Nhà máy
Tỷ lệ phần trăm Nhà máy được hưởng
Đơn giá CMPT mã sp i
Số lượng sản phẩm hoàn thành mã sp i
= ì ì
Doanh thu CM =
Trong đó, đơn giá CMPT - viết tắt của các chữ Cutting - Making - Packing - Thread, là đơn giá của của công đoạn Cắt (C), May (M) và các chi phí về bao bì đóng gói (P), chỉ may (T). Đơn giá CMPT do bộ phận Kĩ thuật tính toán cho từng mã sản phẩm, sau đó chuyển lên phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu tính toán giá FOB để chào giá vs khách hàng.
Tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế, quỹ lương sản phẩm i của Nhà máy mỗi tháng phụ thuộc vào kết quả doanh thu CM – số tiền Nhà máy thực hiện được theo phiếu giao nhiệm vụ hàng tháng của Tổng Giám đốc giao. Tại tháng 10/2014, Tổng Giám đốc Công ty quyết định quỹ lương của các sản phẩm trong tháng đều được tính bằng 50% doanh thu CM.
Theo đó, quỹ lương này được dùng để tính lương khoán sản phẩm cho bộ phận Văn phòng, Kĩ thuật, Bảo trì,…Áp dụng công thức trên cho các tất cả các đơn hàng, với các đơn giá CMPT riêng, ta tính được tổng quỹ lương sản phẩm tháng 10/2014:
Công thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho mã sp Style# TT20 - PO#730:
Trong tháng 10/2014, chi phí NCTT về tiền lương tháng 10 là 11.788.068.675. Quỹ lương được duyệt tháng 10/2014 là 12.075.280.888. Quỹ lương mã sản phẩm TT20 là 11.922.300 (Phụ lục 06: Lương sản phẩm tháng 10/2014)
Đơn giá CMPT
mó sp i ì Số lượng sản phẩm hoàn thành mã sp i Công thức 27: Quỹ lương sản phẩm mã sp i
Quỹ lương sản phẩm NM = ∑ Đơn giá lương mã sp i x Số lượng sp mã sp i
Chi phí NCTT cho mã sản phẩm TT20
Công thức 28: Chi phí NCTT cho mã sản phẩm TT20
Quỹ lương mã sản phẩm TT20 Tiền lương cần phân bổ tháng 10
= Tổng quỹ lương được duyệt tháng 10 x
Chi phí NCTT cho mã sản phẩm TT20 được thể hiện dưới bảng sau:
Chi phí NCTT tháng 10
Tổng quỹ lương được duyệt tháng 10
Quỹ lương sản phẩm TT20
Chi phí NCTT mã sản phẩm TT20
1 2 3 4=(1/2)ì3
11.788.068.675 12.075.280.888 11.922.300 11.638.726
Các khoản trích theo lương: Khoản trích theo lương gồm các khoản trích của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Tiến hành phân bổ các khoản trích lương công nhân trực tiếp như sau:
Chi phí khấu hao Nhà máy May: Chi phí khấu hao Nhà máy May được phân bổ cho mã sp TT20 tháng 10 được tính như sau:
Chi phí khấu hao phân bổ cho mã sản phẩm TT20 được thể hiện qua bảng dưới đây:
Tổng chi phí khấu hao tháng 10
Chi phí NCTT dùng sản xuất sản phẩm tháng 10
Chi phí NCTT cho mã sp TT20
Chi phí khấu hao cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2)ì3
1.533.134.578 11.788.068.675 11.638.726 1.513.711
Chi phí điện Nhà máy May: Tương tự như chi phí khấu hao Nhà máy May, chi phí điện cũng được tính như sau:
Tổng chi phí trích theo lương tháng
10 cần phân bổ
Chi phí NCTT dùng sản xuất sản phẩm
tháng 10
Chi phí NCTT cho mã sp TT20
Chi phí trích theo lương tháng 10 cho mã sản phẩm TT20
1 2 3 4=(1/2)ì3
1.410.079.201 11.788.068.675 11.638.726 1.392.215
Tổng chi phí khấu hao tháng 10 NMM
Chi phí khấu hao phân
bổ cho mã sp TT20 Chi phí nhân công trực tiếp tháng 10 NMM
Chi phí NCTT cho mã sp TT20 = X
Công thức 29: Chi phí khấu hao cho mã sản phẩm TT20
Tổng chi phí
điện tháng 10 Chi phí NCTT dùng sản
xuất sản phẩm tháng 10 Chi phí NCTT
cho mã sp TT20 Chi phí điện cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2) ì3
297.545.642 11.788.068.675 11.638.726 293.776
Chi phí vật liệu Nhà máy May: Khác với chi phí khấu hao Nhà máy May, chi phí vật liệu được phân bổ theo theo số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng 10
Tổng chi phí vật
liệu tháng 10 Số lượng sản phẩm
nhập kho tháng 10 Số lượng sản phẩm
nhập kho mã sp TT20 Chi phí vật liệu cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2)ì3
88.723.851 1.473.669 900 54.185
Chi phí dụng cụ Nhà máy May: Tương tự như chi phí vật liệu Nhà máy May, chi phí dụng cu cũng được tính như sau:
Tổng chi phí
dụng cụ tháng 10 Số lượng sản phẩm
nhập kho tháng 10 Số lượng sản phẩm
nhập kho mã sp TT20 Chi phí dụng cụ cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2)ì3
232.268.583 1.473.669 900 141.851
Chi phí chung khác Nhà máy May: Chi phí chung khác Nhà máy May được phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm nhập kho tháng 10, chi phí chung khác được tính như sau:
Tổng chi phí chung khác tháng 10
Chi phí NCTT dùng sản xuất sản phẩm tháng 10
Chi phí NCTT cho mã sp TT20
Chi phí chung khác cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2)ì3
3.508.624.541 11.788.068.675 11.638.726 3.464.174 2.4.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
2.4.3.1. Kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kì
Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ việc tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang. Cuối tháng, bộ phận Nhà máy tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang theo từng phân xưởng Cắt, May, Hoàn thành. Theo đó, bộ phận Nhà máy sẽ kiểm kê xem trong từng công đoạn số sản phẩm dở dang của từng mã là bao nhiêu, sau đó tiến hành tổng hợp lại theo mã sản phẩm của cả 3 công đoạn. Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang được nhân viên thống kê của xưởng May báo cáo lên Phòng Tài chính- Kế toán để xác định số lượng NVL vải thừa cuối tháng. Số lượng này được xác định bằng công thức sau:
(Phụ lục 07: Bảng kê sản phẩm dở dang tháng 10/2014).
2.4.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Sau khi tổng hợp được số lượng nhập kho sản phẩm trong tháng và số lượng sản phẩm dở dang cuối kì, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo phương pháp chi phí NVLTT. Tuy nhiên, Công ty sử dụng phương pháp chi phí NVTT này không giống lý thuyết, chỉ đơn giản là kế toán thực hiện như sau:
Giá trị NVLi dở
dang cuối kỳ = Giá trị NVLi dở
dang đầu kỳ + Giá trị NVLi phát
sinh trong kỳ - Giá trị NVLi tiêu hao trong kỳ
2.4.4. Tính giá thành sản phẩm
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp định mức để tính giá thành sản phẩm may mặc. Tuy nhiên, cách tính giá thành của Công ty khác với lý thuyết về phương pháp tính giá thành theo định mức. Kế toán không sử dụng giá thành định mức của PKD đã lập mà sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất đã phân bổ cho từng mã sản phẩm hoàn thành trong tháng, sau đó tính giá thành của từng mã sản phẩm này bằng cách cộng tất cả các
Công thức 31: Giá trị nguyên vật liệu dở dang cuối ki Công thức 30: Khối lượng nguyên liệu chính dở dang cuối kì
Khối lượng NVL vải thừa cuối kì
Định mức NVL chính cho 1 sp thuộc mã sp i Số lượng sản phẩm dở
dang mã sp i
= ∑ ì
khoản mục chi phí sản xuất đã phân bổ ở trên theo từng mã sản phẩm. Giá thành sản phẩm may xác định theo công thức sau:
Vậy tổng giá thành sản phẩm Style# TT20 - PO#730 là:
48.539.175 + 2.691.639 – 1.032 + 11.638.726 + 1.392.214 + 1.513.711 + 293.776 + 54.185+ 141.851 + 3.464.174= 69.728.419
Trong tháng 10/2014, Nhà máy May nhập kho tổng cộng 1.473.669 sản phẩm các loại, tổng giá trị sản phẩm nhập kho là 37.493.790.357 (Phụ lục 01: Tổng hợp nhập kho tháng 10). Khi kết chuyển giá trị sản phẩm nhập kho, kế toán sử dụng TK 1553: Thành phẩm Nhà máy May và hạch toán như sau:
Nợ TK 1553 : 37.493.790.357 Có TK 1543 : 37.493.790.357
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 10 năm 2014
Tài khoản: 1543-1 - Chi phí SXKD dở dang NM May - Sản xuất
Mã SP Tên sản phẩm Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
M02.2014.07.TT20.
1 Aó Pl.shirt PO# 730-TT20 Cái 900,00 77.476,02 69.728.419
Z621C Nguyên liệu chính Cái 53.932,42 48.539.175
Z621P Vật liệu phụ Cái 2.990,71 2.691.639
Z621TH Phế liệu thu hồi Cái (1,15) (1.032)
Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Cái 12.931,92 11.638.726
Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHTN Cái 1.546,91 1.392.214
Z6274 Chi phí khấu hao Cái 1.681,90 1.513.711
Z6277 Chi phí điện Cái 326,42 293.776
Z6278 Chi phí chung khác Cái 4.066,90 3.660.211
Giá thành mã sản phẩm i = ∑ CPSX theo mỗi khoản mục j của mã sản phẩm i Công thức 32: Giá thành mã sản phẩm i theo phương pháp định mức
Bảng 06: Bảng tính giá thành mã sản phẩm PO# 730-TT20
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GểP HOÀN THIỆN CễNG