3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU CAN THIỆP
3.3.3. Kết quả nâng cao chất lượng phân phối bán lẻ thuốc kháng sinh 1. Kết quả nhập thuốc có hóa đơn hợp lệ và niêm yết giá thuốc
3.3.3.2. Kết quả nâng cao chất lượng hoạt động bán lẻ thuốc kháng sinh Bảng 3.26. Số lượt người được thăm hỏi trước và sau can thiệp
Chỉ số Thăm hỏi người mua thuốc Kiểm định
Nhóm Có Không Chi - Square
N1 (n=200)
TCT 33
(16,5%)
167 (83,5%)
χ2=8,89;
p=0,002;
OR=2,07;
Cl 95% (1,28-3,35)
SCT 58
(29,0%)
142 (71,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp: 75,8%
N2 (n=200)
TCT 40
(20,0%)
160
(80,0%) χ2=45,71; p<0,0001;
OR=4,42;
Cl 95% (2,84-6,89)
SCT 105
(52,5%)
95 (47,5%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:162,5%
Tổng (n=400)
TCT 73
(18,2%)
327
(81,8%) χ2=48,68; p<0,0001;
OR=3,08;
Cl 95% (2,23-4,25)
SCT 163
(40,8%)
237 (59,2%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:124,2%
Tác động của giải pháp can thiệp vào hệ thống bán lẻ thuốc về việc khuyến cáo các cơ sở bán lẻ thuốc tuân thủ các qui định trong giao tiếp với người bệnh.
Theo kết quả bảng trên cho thấy SCT cả nhóm N1 và N2 có tỷ lệ số lượt thăm hỏi người bệnh cao hơn TCT là 22,6% (40,8-18,2) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,0001.
Đặc biệt, chỉ số hiệu quả can thiệp của giải pháp này đạt 124,2%.
Giải pháp can thiệp tác động lên cùng một hệ thống bán lẻ, tuy nhiên chỉ số hiệu quả can thiệp của nhóm N2 cao hơn nhóm N1 là 86,7% (162,5-75,8).
Vậy có mối liên quan giữa mức độ quản lý nhóm N1 và nhóm N2 trong việc tuân thủ qui định về thăm hỏi người bệnh không?
Chúng tôi dùng kiểm định Chi-Square để kiểm chứng sự khác biệt này:
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc thăm hỏi người mua thuốc
Thăm hỏi người mua thuốc
TCT SCT
N1 N2 Tổng N1 N2 Tổng
Không 167 160 327 142 95 237
Có 33 40 73 58 105 163
Tổng 200 200 400 200 200 400
Kiểm định chi- Square
χ2=0,82; p=0,22 OR=1,26;
Cl 95% (0,76-2,11)
χ2=22,87; p<0,0001 OR=2,71;
Cl 95% (1,79-4,09) Tại cùng thời điểm TCT tỷ lệ số lượt thăm hỏi người bệnh ở nhóm N1 và nhóm N2 lần lượt là 33/200 và 40/200.
Kết quả thẩm định Chi-Square cho thấy với χ2 =0,82; p=0,22 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Tại cùng thời điểm SCT tỷ lệ số lượt thăm hỏi người bệnh ở nhóm N1 và nhóm N1 lần lượt là 58/200 và 105/200.
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy χ2= 22,87; p<0,0001 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Sự khác biệt này do mức độ quản lý giữa 2 nhóm cơ sở bán lẻ tạo ra.
Bảng 3.28. Số lượt bán thuốc kháng sinh sản xuất tại Việt Nam trước và sau can thiệp
Chỉ số Nhóm
Bán huốc sản xuất tại Việt Nam Kiểm định Chi - Square
Có Không
N1 (n=200)
TCT 107
(53,5%)
93 (46,5%)
χ2=1,47;
p=0,13;
OR=1,28;
Cl 95% (0,87-1,90)
SCT 119
(59,5%)
81 (40,5%) Chỉ số hiệu quả can thiệp: 11,2%
N2 (n=200)
TCT 114
(57,0%)
86
(43,0%) χ2=20,10; p<0,0001;
OR=2,68;
Cl 95% (1,73-4,14)
SCT 156
(78,0%)
44 (22,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:36,8%
Tổng (n=400)
TCT 221
(55,2%)
179
(44,8%) χ2=15,47; p<0,0001;
OR=1,78;
Cl 95% (1,34-2,38)
SCT 275
(68,8%)
125 (31,2%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:24,6%
Tác động của giải pháp can thiệp yêu cầu hệ thống bán lẻ khuyến cáo người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh sản xuất tại Việt Nam.
Theo kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ số lượt bán thuốc kháng sinh sản xuất tại Việt Nam SCT của nhóm N1 và N2 cao hơn so với TCT là 13,6% (68,8- 55,2), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,0001. Hiệu quả của giải pháp can thiệp này đạt được 24,6%.
Mặt khác, với cùng một giải pháp can thiệp tác động lên hệ thống bán lẻ nhưng hiệu quả can thiệp của nhóm N2 cao hơn nhóm N1 là 25,6% (36,8-11,2).
Vậy có mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc mua thuốc sản xuất tại Việt Nam không?
Chúng tôi dùng kiểm định Chi-Square để kiểm chứng.
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc mua thuốc sản xuất tại Việt Nam trước và sau can thiệp
Mua thuốc sản xuất tại Việt Nam
TCT SCT
N1 N2 Tổng N1 N2 Tổng
Không 93 86 179 81 44 125
Có 107 114 221 119 156 275
Tổng 200 200 400 200 200 400
Kiểm định chi- Square
χ2=0,50; p=0,27 OR = 1,15;
Cl 95% (0,78-1,71)
χ2=15,93; p< 0,0001 OR=2,41;
Cl 95% (1,56-3,74)
Tại cùng thời điểm TCT tỷ lệ số lượt bán thuốc sản xuất tại Việt Nam ở nhóm N1 và nhóm N2 lần lượt là 107/200 và 114/200.
Kết quả thẩm định Chi-Square cho thấy với χ2=0,50; p=0,27 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Tại cùng thời điểm SCT tỷ lệ số lượt bán thuốc kháng sinh sản xuất tại Việt Nam ở nhóm N1 và nhóm N1 lần lượt là 119/200 và 156/200. Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy χ2= 15,93; p<0,0001 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. Sự khác biệt này hoàn toàn do yếu tố tác động của mức độ quản lý.
Như vậy có mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc mua thuốc sản xuất tại Việt Nam sau can thiệp.
Bảng 3.30. Số lượt người dùng thuốc kháng sinh từ > 5 ngày trước và sau can thiệp
Chỉ số Nhóm
Số ngày sử dụng thuốc Kiểm định Chi - Square
> 5 ngày <5 ngày
N1 (n=200)
TCT 24
(12,0%)
176 (88,0%)
χ2=8,38;
p=0,003;
OR=2,19;
Cl 95% (1,28-3,75)
SCT 46
(23,0%)
154 (77,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp: 91,7%
N2 (n=200)
TCT 30
(15,0%)
170
(85,0%) χ2=25,16; p<0,0001;
OR=3,33;
Cl 95% (2,05-5,39)
SCT 74
(37,0%)
126 (63,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:146,7%
Tổng (n=400)
TCT 54
(13,5%
346
(86,5%) χ2=32,0; p<0,0001;
OR=2,75;
Cl 95% (1,92-3,93)
SCT 120
(30,0%)
280 (70,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:122,2%
Tác động của giải pháp can thiệp lên hệ thống bán lẻ qui định chủ cơ sở thực hiện khuyến cáo người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh đủ liều lượng.
Theo kết quả bảng trên cho thấy cả nhóm N1 và N2 có số lượt bán thuốc kháng sinh dùng tối thiểu 5 ngày SCT cao hơn so với TCT là 16,5% (30,0-13,5), sự khác biệt TCT và SCT có ý nghĩa thống kê với p<0,0001. Chỉ số hiệu quả của giải pháp can thiệp này đạt 122,2%.
Tuy nhiên, can thiệp tác động lên cùng một hệ thống bán lẻ SCT cho thấy chỉ số hiệu quả can thiệp của nhóm N2 cao hơn nhóm N1 là 55,0% (146,7-91,7).
Chúng tôi dùng kiểm định Chi-Square để thẩm định sự khác biệt này.
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc khuyến cáo số ngày dùng thuốc trước và sau can thiệp
Số ngày sử dụng thuốc kháng sinh
TCT SCT
N1 N2 Tổng N1 N2 Tổng
< 5 ngày 176 170 346 154 126 280
>5 ngày 24 30 54 46 74 120
Tổng 200 200 400 200 200 400
Kiểm định chi- Square
χ2=0,77; p=0,23 OR=1,29;
Cl 95% (0,73-2,30)
χ2=9,33; p<0,002 OR=1,97;
Cl 95% (1,27-3,04)
Tại cùng thời điểm TCT tỷ lệ số lượt bán thuốc kháng sinh tối thiểu dùng được 05 ngày ở nhóm N1 và nhóm N2 lần lượt là 24/200 và 30/200.
Kết quả thẩm định Chi-Square cho thấy với χ2=0,77; p=0,23 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Tại cùng thời điểm SCT tỷ lệ số lượt bán thuốc kháng sinh dùng tối thiểu 05 ngày ở nhóm N1 và nhóm N2 lần lượt là 46/200 và 74/200. Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy χ2=9,33; p<0,002 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. Sự khác biệt này do yếu tố quản lý tác động tạo ra.
Bảng 3.32. Số lượt hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh trước và sau can thiệp
Chỉ số Nhóm
Hướng dẫn sử dụng thuốc Kiểm định Chi - Square
Có Không
N1
(n=200) TCT 103
(51,5%)
97 (48,5%)
χ2=4,07;
p=0,028;
OR=1,50;
Cl 95% (1,01- 2,34)
SCT 123
(61,5%)
77 (38,5%) Chỉ số hiệu quả can thiệp: 19,4%
N2 (n=200)
TCT 85
(42,5%)
115 (57,5%)
χ2=42,18;
p<0,0001;
OR=3,95;
Cl 95% (2,59-6,04)
SCT 149
(74,5%)
51 (25,5%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:75,3%
Tổng (n=400)
TCT 188
(47,0%)
212
(53,0%) χ2=36,09;
p<0,0001;
OR=2,39;
Cl 95% (1,80-3,19)
SCT 272
(68,0%)
128 (32,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:44,7%
Tác động của giải pháp can thiệp lên hệ thống bán lẻ nhằm mục đích nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý an toàn.
Theo kết quả thu được tại bảng trên cho thấy tổng 2 nhóm N1, N2 có số lượt hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh SCT cao hơn TCT là 21,0% (68,0- 47,0). Tỷ lệ khác biệt TCT và SCT có ý nghĩa thống kê p<0,0001 và giải pháp này có chỉ số hiệu quả can thiệp đạt 44,7%.
Tuy nhiên, giải pháp can thiệp áp dụng cho cùng một hệ thống bán lẻ nhưng chỉ số hiệu quả can thiệp của nhóm N2 cao hơn nhóm N1 là 25,9% (75,3- 19,4). Vậy có mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc hướng dẫn sử dụng kháng sinh hay không? Chúng tôi dùng kiểm định Chi-Square để kiểm chứng để làm rừ mối liờn quan giữa yếu tố quản lý với việc hướng dẫn sử dụng thuốc.
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc hướng dẫn sử dụng kháng sinh trước và sau can thiệp
Hướng dẫn sử dụng TCT SCT
thuốc KS N1 N2 Tổng N1 N2 Tổng
Không 97 115 212 77 51 128
Có 103 85 188 123 149 272
Tổng 200 200 400 200 200 400
Kiểm định chi- Square
χ2=3,25; p=0,04;
OR=0,70;
Cl 95% (0,47-1,03)
χ2=7,77; p=0,004 OR=1,83;
Cl 95% (1,19-2,80) Tại cùng thời điểm TCT tỷ lệ số lượt có hướng dẫn sử dụng thuốc ở nhóm N1 và nhóm N2 lần lượt là 103/200 và 85/200. Kết quả thẩm định Chi-Square cho thấy với χ2=3,25; p=0,04 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Như vậy sự khác biệt về tỷ lệ có hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh của nhóm N1 và nhóm N2 nếu có chỉ là ngẫu nhiên.
Tại cùng thời điểm SCT tỷ lệ số lượt bán thuốc có hướng dẫn ở nhóm N1 và nhóm N2 lần lượt là 123/200 và 149/200.
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy χ2=7,77; p <0,004 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Sự khác biệt này hoàn toàn do yếu tố tác động của mức độ quản lý.
3.3.3.3. Kết quả nõng cao chất lượng ghi sổ theo dừi nhập xuất thuốc khỏng sinh Bảng 3.34. Số mẫu thuốc khỏng sinh theo dừi số lụ, hạn dựng
trước và sau can thiệp
Chỉ số Nhóm
Theo dừi số lụ hạn sử dụng Kiểm định Chi - Square
Có Không
N1 (n=200)
TCT 8
(4,0%)
192
(96,0%) χ2=2,84;
p=0,07;
OR=2,09;
Cl 95% (0,87-4,99)
SCT 16
(8,0%)
184 (92,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp: 100,0%
N2 (n=200)
TCT 10
(5,0%)
190 (95,0%)
χ2=3,31; p<0,0001;
OR=456;
Cl 95% (176,16- 1.180,36)
SCT 192
(96,0%)
8 (4,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:1.820,0%
Tổng (n=400)
TCT 18
(4,5%)
382 (95,5%)
χ2=2,23; p<0,0001;
OR=22,99;
CL 95% (13,78-38,36)
SCT 208
(52,0%)
192 (48,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:1.055,6%
Tác động của giải pháp can thiệp lên hệ thống bán lẻ qui định chủ cơ sở bỏn lẻ thuốc thực hiện ghi sổ theo dừi số lụ và hạn sử dụng của thuốc KS.
Theo kết quả bảng trên cho thấy cả nhóm N1và N2 có tỷ lệ số mẫu thuốc khỏng sinh theo dừi được số lụ hạn dựng SCT tăng so với TCT là 47,5% (52,0- 4,5). Sự khác biệt TCT và SCT có ý nghĩa thống kê với p<0,0001 và chỉ số hiệu quả của giải pháp can thiệp này đạt 1.055,6%.
Đặc biệt, giải pháp can thiệp tác động lên cùng một hệ thống bán lẻ nhưng chỉ số hiệu quả can thiệp của nhóm N2 cao hơn nhóm N1 là 1.720,0% (1.820,0- 100,0).
Vậy tỷ lệ thuốc khỏng sinh của nhúm N1 và nhúm N2 theo dừi được số lụ và hạn sử dụng có tùy thuộc vào mức độ quản lý cơ sở bán lẻ không? Chúng tôi kiểm chứng bằng Chi-Square.
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc theo dừi số lụ, hạn dựng trước và sau can thiệp
Theo dừi số lụ và hạn sử dụng
TCT SCT
N1 N2 Tổng N1 N2 Tổng
Không 192 190 382 184 8 192
Có 8 10 18 16 192 208
Tổng 200 200 400 200 200 400
Kiểm định chi- Square
χ2=0,23; p=0,63 OR=1,26 Cl 95% (0,49-3,27)
χ2=310,3; p<0,001;
OR=276,0 Cl 95% (115,3-660,4) Trước can thiệp quan sát các mẫu kháng sinh của nhóm N1và nhóm N2 cho thấy tỷ lệ mẫu thuốc theo dừi được số lụ và hạn sử dụng lần lượt là: 8/200 và 10/200.
Kết quả kiểm định cho thấy χ2=0,23 với p=0,630 như vậy sự khác biệt giữa tỷ lệ số mẫu khỏng sinh cú theo dừi được số lụ và hạn sử dụng của nhúm N1 và nhóm N2 không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%.
Sau can thiệp quan sát các mẫu kháng sinh của nhóm N1 và nhóm N2 cho thấy tỷ lệ mẫu thuốc cú theo dừi được số lụ và hạn sử dụng lần lượt là: 16/200 và 192/200.
Giả định rằng tỷ lệ mẫu thuốc khỏng sinh theo dừi được số lụ và hạn sử dụng giữa nhóm bán lẻ N1 và N2 là như nhau.
Để thẩm định giả định trên áp dụng kiểm định Chi-Square để kiểm chứng.
Kết quả kiểm định cho thấy χ2=310,3 với p<0,001 như vậy sự khác biệt giữa mẫu khỏng sinh cú theo dừi được số lụ và hạn dựng giữa nhúm N1 và nhúm N2 có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%. Sự khác biệt này do tác động của
giải phỏp can thiệp, vậy mức độ quản lý cú liờn quan đến việc thực hiện theo dừi số lô và hạn sử dụng.
Bảng 3.36. Số mẫu thuốc khỏng sinh theo dừi tờn địa chỉ người mua trước và sau can thiệp
Chỉ số Nhóm
Theo dừi tờn địa chỉ người mua
Kiểm định Chi - Square
Có Không
N1 (n=200)
TCT 12
(6,0%)
188 (94,0%)
χ2=3,21;
p=0,053;
OR=1,94;
Cl 95% (0,93-4,03)
SCT 22
(11,0%)
178 (89,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp: 83,3%
N2 (n=200)
TCT 11
(5,5%)
189
(94,5%) χ2=92,18; p<0,0001;
OR=15,86;
Cl 95% (8,13-30,94)
SCT 96
(48,0%)
104 (52,0%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:772,7%
Tổng (n=400)
TCT 23
(5,8%)
377
(94,2%) χ2=77,7; p<0,0001;
OR=6,86;
Cl 95% (4,28-11,00)
SCT 118
(29,5%)
282 (70,5%) Chỉ số hiệu quả can thiệp:408,6%
Tác động của can thiệp lên hệ thống gồm 20 cơ sở bán lẻ qui định chủ cơ sở bỏn lẻ thuốc thực hiện ghi sổ theo dừi tờn và địa chỉ người mua thuốc khỏng sinh.
Theo kết quả bảng trên cho thấy cả nhóm N1 và nhóm N2 có tỷ lệ số mẫu thuốc khỏng sinh theo dừi được tờn và địa chỉ người mua SCT tăng so với TCT là 23,7% (29,5-5,8). Sự khác biệt TCT và SCT có ý nghĩa thống kê với p<0,0001 và chỉ số hiệu quả của giải pháp can thiệp này đạt 408,6%.
Đặc biệt, khi can thiệp tác động trên cùng một hệ thống bán lẻ kết quả cho thấy chỉ số hiệu quả can thiệp của nhóm N2 cao hơn nhóm N1 là 689,4% (772,7-
83,3). Vậy tỷ lệ thuốc khỏng sinh của nhúm N1 và nhúm N2 theo dừi được tờn địa chỉ người mua có phụ thuộc vào mức độ quản lý cơ sở bán lẻ không? Chúng tôi tiến hành kiểm chứng bằng kiểm định Chi-Square.
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa mức độ quản lý cơ sở bán lẻ với việc theo dừi tờn, địa chỉ người mua trước và sau can thiệp
Theo dừi tờn địa chỉ người mua
TCT SCT
N1 N2 Tổng N1 N2 Tổng
Không 188 189 377 178 104 282
Có 12 11 23 22 96 118
Tổng 200 200 400 200 200 400
Kiểm định chi- Square
χ2=0,05; p=0,83 OR=0,91 Cl 95% (0,39-2,11)
χ2=65,8; p<0,001 OR=7,46 Cl 95% (4,43-12,59) Tại thời điểm TCT quan sát các mẫu kháng sinh của nhóm N1và nhóm N2 cho thấy tỷ lệ mẫu thuốc theo dừi được tờn địa chỉ người mua lần lượt là 12/200 và 11/200.
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy χ2=0,05 với p=0,829 như vậy sự khỏc biệt giữa tỷ lệ mẫu khỏng theo dừi được tờn địa chỉ người mua của nhúm N1 và nhóm N2 không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%.
Tại thời điểm SCT quan sát các mẫu kháng sinh của nhóm N1và nhóm N2 cho thấy tỷ lệ mẫu thuốc cú theo dừi được tờn và địa chỉ người mua lần lượt là:
22/200 và 96/200. Giả định rằng tỷ lệ mẫu thuốc khỏng sinh cú theo dừi được tờn địa chỉ người mua giữa nhóm bán lẻ N1 và N2 là như nhau.
Để thẩm định giả định trên dùng kiểm định Chi-Square để kiểm chứng.
Kết quả kiểm định cho thấy χ2=65,8 với p<0,001 như vậy sự khác biệt giữa mẫu khỏng sinh cú theo dừi được tờn và địa chỉ người mua của nhúm N1 và nhúm N2 có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
Vậy sự khác biệt này do tác động của giải pháp can thiệp lên việc thực hiện theo dừi thụng tin về tờn địa chỉ người mua.
CHƯƠNG 4