Đối với lĩnh vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu luận án ngành tổ chức quản lý dược nghiên cứu ảnh hưởng của phân phối thuốc đến việc sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý an toàn tại tuyến y tế cơ sở tỉnh bắc giang (Trang 131 - 172)

Các nghiên cứu cần tham khảo phương pháp, kết quả nghiên cứu để thiết kế một nghiên cứu can thiệp tương tự đạt kết quả cao hơn.

Cần tiếp tục tiến hành các nghiên cứu về đặc điểm tổ chức, quản lý và hoạt động phân phối thuốc trong của doanh nghiệp dược địa phương sau cổ phần hóa tại tuyến YTCS.

1. Nguyễn Văn Sinh, Từ Minh Koóng (2014), “Chất lượng hoạt động phân phối thuốc kháng sinh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Bắc Giang tại tuyến y tế cơ sở”, Tạp chí Y học Việt Nam,(4), tr 66-70.

2. Nguyễn Văn Sinh, Từ Minh Koóng (2014), “Một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng phân phối bán lẻ thuốc kháng sinh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Bắc Giang tại tuyến y tế cơ sở”, Tạp chí Y học Việt Nam, (4), tr 105-109.

Ban Bí thư Trung ương, Về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.

2 Nguyễn Thanh Bình (2006), Dịch tễ dược học, Nxb Y học.

3 Nguyễn Thanh Bình (2007), “Thực trạng nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc”, Tạp chí Dược học, (2), tr.15-18.

4 Nguyễn Thanh Bình, Vũ Năng Thoả (2009), “Phân tích sự biến động giá thuốc nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Dược học, (11), tr.

7-11.

5 Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ chính trị, Về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.

6 Bộ Y tế (2001), Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Về việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.

7 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia, Nxb Y học.

8 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07 tháng 02 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Về việc ban hành “Chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010”.

9 Bộ Y tế (2005), Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng 07 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V.

10 Bộ Y tế, Cục Quản lý dược Việt Nam (2005), Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, Nxb Y học, Hà Nội.

11 Bộ Y tế (2007), Thông tư số 02/2007/TT-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ Y tế, Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định thi hành một số điều của Luật Dược.

12 Bộ Y tế (2007), Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”.

13 Bộ Y tế (2007), Quyết định số 12/2007/TT-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007

11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Công thương, Về việc hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về giá thuốc dùng cho người.

15 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25 tháng 04 năm 2008 của Bộ Y tế - Bộ Nội vụ, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.

16 Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 01/2008/CT-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2008 của Bộ Y tế, Về việc đẩy mạnh việc triển khai thực hành nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc GPP tại các cơ sở bán lẻ thuốc.

17 Bộ Y tế (2008), Quyết định 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02 /2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Quy định về việc kê đơn và bán thuốc theo đơn trong điều trị ngoại trú.

18 Bộ Y tế (2009), Quyết định số 991/QĐ-BYT ngày 24 tháng 03 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Thành lập Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dừi phản ứng cú hại của thuốc.

19 Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009 ngày 23 tháng 6 năm 2009.

20 Bộ Y tế (2009), Thông tư số 08/2009/TT-BYT ngày 01 tháng 07 năm 2009 của Bộ Y tế, Ban hành Danh mục thuốc không kê đơn.

21 Bộ Y tế (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BYT ngày 01/ 06/ 2009 của Bộ Y tế, Qui định về tổ chức, quản lý và hoạt động của Chuỗi nhà thuốc GPP.

22 Bộ Y tế (2009), Thông tư số 22/2009/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2009 của Bộ Y tế, Quy định việc đăng ký thuốc.

23 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế, Hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện.

24 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế, Hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc.

25 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế, Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc.

27 Bộ Y tế (2011), “Hướng dẫn điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp”, Hướng dẫn điều trị, tập II, Nxb Y học.

28 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 15/2011/TT-BYT ngày 19 tháng 04 năm 2011 của Bộ Y tế, Qui định về tổ chức và hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện.

29 Bộ Y tế (2011), Báo cáo đánh giá tình hình triển khai nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc -GPP và Chỉ thị 01/2008/CT-BYT, ngày 19/04/2011.

30 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BYT ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ Y tế, Ban hành nguyên tắc “Thực hành tốt nhà thuốc ”.

31 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 48/2011/TT-BYT ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt phân phối thuốc”.

32 Bộ Y tế, Bộ tài chính, Bộ Công thương (2011), Thông tư liên tịch số 50/2011/TTLT-BYT-BTC-BCT ngày 30 thág 12 năm 2011 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Công thương, Hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về giá thuốc dùng cho người.

33 Bộ Y tế (2012), Báo cáo đánh giá tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 06- CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2002 về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, ngày 30/06/2012 của Bộ Y tế.

34 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 11/2012/TT-BYT ngày 28 tháng 06 năm 2012 của Bộ Y tế, Hướng dẫn lập hồ sơ mời thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế.

35 Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Phê duyệt Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam.

36 Chính phủ, (2002), Quyết định số 108/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 08 năm 2002 của Chính phủ, Chiến lược phát triển ngành dược giai đoạn đến 2010.

37 Chính phủ (2005), Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2005 của Chính phủ, Qui định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế.

38 Chính phủ (2006), Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ, Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược.

40 Chính phủ (2007), Quyết định số 1402/QĐ -TTg ngày 15 tháng 10 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt đề án hỗ trợ phát triển Trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện giai đoạn 2007-2010.

41 Chính phủ (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt đề án:“Phát triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt nam giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn đến năm 2020”.

42 Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ, Qui định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

43 Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

44 Chính phủ (2008), Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 04 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ, Về việc Phê duyệt đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện và bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008-2010.

45 Chính phủ (2011), Nghị định số 93/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ, Qui định về xử phạt vi phạm hành chính về thuốc, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.

46 Chính phủ, (2012), Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược.

47 Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ, Qui định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế.

48 Công ty Cổ phần Dược phẩm Bắc Giang (2005), Điều lệ tổ chức và hoạt

những năm gần đây”, Tạp chí Dược học, (4), tr. 5-7.

50 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Quản lý và kinh tế dược, Nxb Y học.

51 Ngô Thị Thu Hằng, Đặng Văn Mỹ (2011), “Nhận thức của người dân Thành phố Đà Nẵng về việc mua, sử dụng tân dược”, Tạp chí Dược học, (7), tr. 7-11.

52 Hiệp hội doanh nghiệp Dược Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác hiệp hội khoá III, nhiệm kỳ 2008-2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác khoá IV, nhiệm kỳ 2011-2014.

53 Ngô Huy Hoàng, Hoàng Thị Kim Huyền (2009), “Khảo sát thực trạng kê đơn kháng sinh tại các trạm y tế xã huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định”, Tạp chí Dược học, (2), tr. 2-6.

54 Ngô Huy Hoàng, Đỗ Đình Xuân, Hoàng Thị Kim Huyền (2009), “Khảo sát kiến thức cán bộ y tế về sử dụng thuốc kháng sinh tại các trạm y tế xã ở huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định”, Tạp chí Dược học, (3), tr. 8-13.

55 Ngô Huy Hoàng, Hoàng Thị Kim Huyền, joy Notter (2010), “Kết quả bước đầu về thay đổi khả năng thực hành từ mô hình can thiệp hướng tới mục tiêu sử dụng kháng sinh hợp lý cho cán bộ y tế tuyến xã tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Dược học, (9), tr. 34 - 38.

56 Nguyễn Xuân Hùng (2007), “Một vài vấn đề về quản lý giá thuốc”, Tạp chí Dược học, (7), tr. 2-4.

57 Lê Viết Hùng, Trần Thị Lan Anh (2007), “Khảo sát một số vai trò của doanh nghiệp dược Việt Nam”, Tạp chí Dược học, (2), tr 8-10.

58 Trần Bá Kiên, Lê Viết Hùng (2007), “Mô tả thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc ở tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Dược học, (4), tr. 16-19.

59 Nguyễn Văn Kính (2010), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam”, Nhóm nghiên cứu quốc gia của GARP-Việt Nam tháng 10/2010.

60 Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà và CS (2011), “Tình hình kháng thuốc

61 Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan về đầu tư trong lĩnh vực dược, thực trạng, cơ hội, thách thức và triển vọng”, Tạp chí Dược học, (9), tr. 5-6.

62 Quốc hội (2002), Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động (đã sửa đổi, bổ sung ngày 2/4/2002).

63 Quốc hội (2005), Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Dược, số 34/2005/QH11.

64 Quốc hội (2005), Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật doanh nghiệp, số 60/2005/QH11.

65 Quốc hội (2008), Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế giá trị gia tăng, số 13/2008/QH12.

66 Đồng Thanh Phương (2005), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB thống kê.

67 Nguyễn Văn Sinh (2006), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại cộng đồng thông qua việc điều tra các cơ sở bán lẻ”, Tạp chí thông tin Y dược, (1), tr 22-14.

68 Sở Y tế Bắc Giang (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn đến năm 2015 và 2020, Bắc Giang.

69 Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Thị Lộc Hải (2009), “Nghiên cứu hiểu biết và thực hành của bệnh nhân về sử dụng thuốc theo đơn tại bệnh viện huyện Phong Điền”, Tạp chí Dược học, (6), tr. 10-14.

70 Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược lâm sàng, Nxb Y học.

71 Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, Nxb Y học, tr.

241-268.

72 UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Quyết định số 623/QĐ-UBND ngày 21 tháng 04 năm 2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển y tế tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

73 Nguyễn Văn Yên, Nguyễn Thị Minh Hương (2011), “Nghiên cứu các yếu tố về cơ sở vật chất và nhân lực của các nhà thuốc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Dược học, số 4/2011, tr. 2-4.

74 Nguyễn Văn Yên và CS (2011), “Chất lượng cung ứng dịch vụ của các nhà thuốc tại quận Ba Đình năm 2007 qua một số chỉ tiêu”, Tạp chí Dược học, số

Tiếng Anh

75 Beatriz Espinosa Franco et al (2009), “The determinants of the antibioticresistance process”, Infection and Drug Resistance, (2), pp.1-11.

76 Devnani M., A. Gupta, and R. Nigah (2010), “ABC and VED analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referral Healthcare Institute of India”, J Young Pharma, 2(2), pp. 5-201.

77 Gupta R., et al (2007), “ABC and VED analysis in medical stores inventory control”, MJAFI, pp. 325-327.

78 Janet Currie, Wan Chuan Lin, Wei Zhang (2010), Patient Knowledge and Antibiotic Abuse, Evidence from an audit study in China.

79 Jayaraman R. (2009), “Antibiotic resistance: an overview of mechanisms and a paradigm shift”, R.H. 35, Palami Enclave, Reseve Line, New Natham Roat, Madurai 625 014, India, Current science, 96 (11).

80 Louis Anthony Cox, Douglas A. P. (2006), Quantifying Potential Human Health Impacts of Animal Antibiotic Use: Enrofloxacin and Macrolides in Chickens, p. 1.

81 Management Sciences for Health (1980), Management Drug Supply, the selection, procurement, distribution, and use of pharmaceuticals in primary heath care, Boston, Massachsetts, U.S.A.

82 Management Sciences for Health and Euro Health Group (1997), Management Drug Supply, Kumarian Press, United States.

83 Majesty King Bhumibhol Adulyadej (1987), Drug ACT, (NO.5), B.E. 2530 Thailan.

84 Reza Eksteen (2010), Inventory management and ERP at the University of Pretoria: Investigation, Optimization and Implementation, University of Pretoria.

85 Federation International Pharmaceutical (1992), Good pharmacy practice in community and hospital pharmacy settings.

86 Federation International Pharmaceutical (2011), “Good Pharmacy

prohibit medication dispensing by physicians.

88 Singapore Pharmacy Council (2009), “Code of Ethics”, http://www.spc.gov.sg/html/SPB.

89 Teresa M.B., Stuart B.L. (2000), “The impact of antibiotic use on resistance development and persistence”, 3, pp. 303-311.

90 Thawani VR, et al (2004), Economic analysis of drug expenditure in government medical college hospital, Nagpur, India journal of pharmacology, 36, pp. 15-19.

91 Vidya Viswanad, et al (2010), “Confrontaional Use of Antibiotics in Pediatric Prescriptions”, Deccan J. Pharmaceutics and Cosmetology, 1(2).

92 WHO & UNICEF (1978), Report of the International Conference on Primary Health Care Alma-Ata.

93 WHO (2000), Antimicrobial resistance: a global threat, Essential Drug Monitor, pp. 28-29.

94 WHO (2006), Handbook of supply management at first-level health care facilities, 1st version for country adaptation.

95 WHO (2008), The World Health Report 2008: Primary Health Care - Now More Than Ever, pp. 41-54.

96 WHO Regional Office for Africa (2004), Management of Drugs at Health Centre Level, Training Manual, Brazzavile.

97 World Health Organization and International Pharmaceutical Federation (2006), Developing pharmacy practice, A focus on patient care, Handbook 2006 edition.

98 Ziné Van Renen (2011), Improvement of inventory management policies, University of Pretoria.

Phụ lục số 1

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO (Áp dụng cho đối tượng là kho thuốc)

A, B, C. Khi đó nhóm A sẽ ưu tiên trong tồn trữ và đầu tư tài chính để mua thuốc.

- Thí điểm áp dụng mô hình chiết khấu theo số lượng (QDM) để mua và tồn trữ 1 loại kháng sinh trong nhóm A.

* Giải pháp kiểm soát và phân loại thuốc kháng sinh cung cấp được cho hệ thống bán lẻ trong năm 2009.

Áp dụng kỹ thuật phân loại ABC để phân tích hoạt động của kho thuốc cho thấy: Nhóm A có 118 loại thuốc trong đó có 33 loại thuốc kháng sinh, nhóm B có 181 loại thuốc trong đó có 35 loại thuốc kháng sinh và nhóm C có 583 loại thuốc trong đó có 72 loại thuốc kháng sinh. Từ dữ liệu này làm cơ sở cho người quản lý và điều hành kho thuốc và hệ thống bán lẻ dự báo nhu cầu thuốc kháng sinh cho năm 2010.

Căn cứ vào số lượng của từng loại KS đã phân phối từ năm trước, lập kế hoạch cho nhu cầu mua cho năm tiếp theo. Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp:

Thuốc KS cùng tên hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế và cùng cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, mua của nhà cung cấp có giá bán thấp hơn; Nếu đơn giá bằng nhau ưu tiên mua thuốc sản xuất tại Việt Nam. Đối với những loại thuốc KS có số lượng phân phối lớn sẽ áp dụng mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM).

Trong hoạt động tác nghiệp về quản lý tồn trữ thuốc cho hệ thống bán lẻ yêu cầu người quản lý điều hành kho thuốc và nhân viên giữ kho thực hiện kiểm kê thuốc kháng sinh theo kỹ thuật phân loại ABC như sau:

- Kháng sinh nhóm A: Kiểm kê 01 tháng/lần thay cho việc kiểm kê 06 tháng/lần.

- Kháng sinh nhóm B: Kiểm kê 01quí/lần thay cho việc kiểm kê 06 tháng/lần.

Theo kết quả phân tích ABC về thuốc kháng sinh đã cung cấp cho hệ thống bán lẻ năm 2009 cho thấy cephalexin 500 mg chiếm tỷ lệ 5,08% về giá trị (lớn nhất trong tổng số thuốc đã cung cấp cho hệ thống bán lẻ). Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành thí điểm dự báo về nhu cầu và mua thuốc cephalexin 500 mg cho năm 2010 theo mô hình khấu trừ về số lượng (QDM):

Dự báo theo phương pháp định lượng: Căn cứ vào kết quả phân tích ABC về số lượng thuốc đã cung cấp, số lượng dự trù của hệ thống bán lẻ trong năm 2009 và mức độ biến động của các cơ sở bán lẻ trực thuộc. Kết quả dự báo như sau: Dự trù trong năm là 1.037.200 viên đã cung cấp được 852.000 viên và cung cấp thiếu 185.200 viên, các cơ sở bán lẻ đang ở mức độ ổn định về địa bàn bán lẻ.

Dự báo theo phương pháp định tính: Phỏng vấn chủ cơ sở bán lẻ về nhu cầu thuốc kháng sinh năm 2010 so với nhu cầu bán lẻ năm 2009. Phòng kho vận, phòng nghiệp vụ kinh doanh thuốc và phòng kế hoạch tài chính xác định nhu cầu bán lẻ năm 2010:

- Nhu cầu bán lẻ thuốc cephalexin 500 mg trong năm (D) = 1.200.000 viên.

- Chi phí tồn trữ cho 1 viên trong năm 2010 là (I) = 20% theo giá mua (bằng chi phí năm 2009).

- Chi phí đặt mua thuốc là (S) = 500.000 đồng/đơn hàng (theo định mức năm 2009).

- Thời gian làm việc của Công ty 48 tuần/năm và thời gian đặt hàng tới khi cung cấp tới hệ thống bán lẻ trong khoảng 1 tuần.

- Thông báo giá bán được khấu trừ của Công ty cổ phần dược và vật tư y tế Cửu Long như sau:

Bảng 1. Mức giá khấu trừ theo số lượng 1 lần mua

Một phần của tài liệu luận án ngành tổ chức quản lý dược nghiên cứu ảnh hưởng của phân phối thuốc đến việc sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý an toàn tại tuyến y tế cơ sở tỉnh bắc giang (Trang 131 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w