Cung cấp nước bằng đường ống : Nước đã được làm sạch tại hệ thống phaân phoái

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền (Trang 93 - 96)

Chương VI Tính toán cấp nước

I. Tiêu chuẩn nuớc cấp cho sản xuất và sinh hoạt

1. Cung cấp nước bằng đường ống : Nước đã được làm sạch tại hệ thống phaân phoái

 Faecal Coliform (Coli trong phaân)

 Coliform organisms (dạng coli)

Số lượng/100ml 0 0 1.2. Nước chưa được làm sạch tại hệ

thoáng phaân phoái :

 Faecal Coliform (Coli trong phaân)

 Coliform organisms (dạng coli)

Số lượng/100ml 0

≤3 1.3. Nước trong đường ống phân phối :

 Faecal Coliform (Coli trong phaân)

 Coliform organisms (dạng coli)

Số lượng/100ml 0

≤3 2. Cung cấp nước không bằng đường ống :

 Faecal Coliform (Coli trong phaân)

 Coliform organisms (dạng coli)

Số lượng/100ml 0 10 3. Nước đóng chai :

 Faecal Coliform (Coli trong phaân)

 Coliform organisms (dạng coli)

Số lượng/100ml 0 0 4. Dạng nước khẩn cấp :

 Faecal Coliform (Coli trong phaân)

 Coliform organisms (dạng coli)

Số lượng/100ml 0 0 Tiêu chuẩn vi sinh vật :

 Protozoa (nguyên sinh vật gây bệnh)

 Helminths (ký sinh vật gây bệnh)

 Sinh vật sống tự do (rêu, tảo…)

Số lượng/100ml 0 0 0 II. Tính toán nhu cầu sử dụng nước trên toàn nhà máy.

II.1. Nước dùng cho sản suất :

Từ tính toán cân bằng vật chất cho nguyên liệu sản phẩm ta có :

 Lượng nước cấp cho lò hơi trong một ngày :

L1 = 6930 x 8 x 2 = 110.880 (kg/ngày) ≈ 111(m3/ngày)

 Lượng nước dùng để Trộn bột trong 1 ngày :

L2 = (27,52 x 150.000 x 2 x 4) /1000= 33.024 (kg/ngày) ≈ 33(m3/ngày)

 Lượng nước dùng để pha nước lèo trong 1 ngày :

L3 = (12,936 x 150.000 x 2 x 4)/1000= 15,523,2 (kg/ngày) ≈15,5(m3/ngày)

 Lượng nước vệ sinh thiết bị phân xưởng : L4 = 3 x 2 x 4= 24 (m3/ngày)

 Tổng lượng nước phục vụ cho sản xuất với hệ số hao hụt 1,1:

Lsx = 1,1 x (111 + 33 + 15,5 + 24) = 202 (m3/ngày) II.2. Nước dùng cho sinh hoạt:

 Lượng nước dùng cho việc tắm giặt : tính cho 60% số công nhân thường trực nhà máy, (tiêu chuẩn mỗi người là 40lít/ngày, số công nhân làm việc thường trực dự kiến là 516 người) :

L5 = 40 x 516 x 0,6 = 12384(l/ngày) ≈ 12(m3/ngày)

 Lượng nước sử dụng cho nhà vệ sinh : (dự kiến cho nhà máy có khoảng 20 phòng vệ sinh, mỗi phòng sử dụng khoảng 600l/ngày) :

L6 = 20 x 600 = 12.000(l/ngày) ≈ 12(m3/ngày)

 Lượng nước dùng để rửa tay và các mục đích khác : (trung bình 10 công nhân sử dụng 1 vòi nước, mỗi vòi nước có lưu lượng chảy 100l/giờ, thời gian sử dụng 3 giờ/ ngày) :

L7 = (500 / 10) x 100 x 3 = 15480 (l/ngày) ≈ 16(m3/ngày)

 Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt trong 1 ngày vói hệ số hao hụt là 1,3:

Lsh = 1,3 x (12 + 12 + 16) = 52 (m3/ngày) II.3. Nước dùng cho các nhu cầu khác:

 Lượng nước dùng để tưới cây : (trung bình sử dụng 2l/m2 diện tích cây xanh trong ngày, nhà máy có khoảng 3000m2 cây xanh) :

L8 = 2 x 3000 = 6000 (l/ngày) = 6(m3/ngày)

 Lượng nuớc sử dụng cho các mục đích khác : L9 = 10 (m3/ngày)

 Tổng lượng nước cần dùng : L = 6 + 10 = 16 (m3/ngày) II.4. Tổng nhu cầu sử dụng nước:

L∑ = Lsx + Lsh + L = 202 + 52 + 16 = 270(m3/ngày) III. Bể nước – đài nước – bơm nước:

III.1. Bể nước :

Bể nước có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước trong nhà máy, ngoài ra nó còn là nguồn dự trữ nước mỗi khi nguồn nước cấp từ mạng bị mất. Bể nước xây bằng bê tông cốt thép, có hình dạng chữ nhật được để ngầm dưới đất.

Yêu cầu cơ bản của bể chứa phải vững chắc, chịu được tác động của tải trọng đất và nước, không được rò rỉ. Ngoài ra còn có các biện pháp chống thấm từ bên ngoài vào trong bể bằng các lớp vải công nghiệp, quét nhựa đường, giấy dầu, bên ngoài có thể chèn bằng đất sét.

Lượng nước bể dự trữ để sử dụng cho nhà máy tối thiểu là 2 ngày : Thể tích tối thiểu bể nước là :

Vmin = 270 x 2 = 540(m3)

Ta chọn kích thước bể nước hình chữ nhật, được xây nửa chìm nửa nổi như sau :

L x W x H = 20 x 10 x 3 (m3) ; Vbeồ = 600(m3) III.2. Đài nước :

Nhiệm vụ chính của đài nước là điều hoà lưu lượng nước sử dụng trong nhà máy một cách liên tục, lợi dụng thế năng để duy trì áp lực ổn định cho dòng nước qua đó giảm được chi phí và tiêu hao thiết bị bơm.

Ngoài ra với thế năng ổn định, đài nước còn sử dụng cho mục đích phòng cháy chữa cháy trong thời gian cần thiết(10 phút).

Đài nước có dạng hình trụ tròn, trên tháp cao 12 m(sử dụng cho cả nhà hành chính có 2 tầng), bên trong được chia làm 2 ngăn, tầng trên làm nhiệm vụ cung cấp nuớc cho nhà máy, tầng dưới dùng để chúa nuớc dự trữ cho phòng cháy chữa cháy(không được sử dụng tới).

Dung tích đài nước :

Wủ = Wủh + Wcc-10’ (m) Trong đó :

Wđ : dung tích tổng cộng của đài nuớc.

Wđh : dung tích phần điếu hoà của đài nước với hệ số điều hoà là 0,1.

Wủh = 0,1 x L∑ = 0,1 x 270 = 27 (m3)

Wcc-10’ : dung tích nước phục vụ chữa cháy trong 10 phút khi máy bơm chữa cháy chưa kịp làm việc (30lít/giây) :

Wcc-10’ = 30.10-3 x 10 x 60 = 18 (m3)

Vậy: Wđ = Wđh + Wcc-10’ = 27 + 18 = 35(m3) Kích thước bồn nước được chọn : D = 4m ; H = 3m.

III.3. Chọn bơm nước:

Bơm nước để bơm nước từ đài nước lên bể nước với các thông số như sau :

 Loại bơm : MD40 – 125/2.2

 Công suất động cơ điện : 2,2 kW(3Hp)

 Dòng định mức (A) : 220V / 8,7A 3pha 380V / 5A

 Lưu lượng : 33m3/giờ

 Tổng cột áp : 16,9mH2O

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w