Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội ppsx (Trang 39 - 41)

II. Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty Dợc Liệu TW1 – HàN ội.

3.3.Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.

3. Tổ chức thực hiện hợp đồng.

3.3.Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.

Với hai điều kiện nhập khẩu là CIF và DAF thì công ty không phải tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hoá nhập khẩu, tuy nhiên có một số ít các hợp đồng đợc ký theo điều kiện CFR thì công ty phải thực hiện mua bảo hiểm cho lô hàng.

Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội thờng mua bảo hiểm cho hàng hoá tại công ty bảo hiểm bảo minh, thông thờng mua bảo hiểm cho từng chuyến hàng, với trách nhiệm đối với tổn thất của hàng nhập khẩu của công ty trong phạm vi một chuyến hàng theo điều kiện từ kho

đến kho, còn công ty cũng phải có nghĩa vụ nộp cho công ty bảo hiểm một khoản phí bảo hiểm cho chuyến hàng đó.

Lúc này Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội sẽ gửi “ Giấy yêu cầu bảo hiểmđến công ty bảo việt theo mẫu của họ để yêu cầu bảo hiểm cho nguyên liệu hoặc thành phẩm tân dợc nhập khẩu cho chuyến hàng đó, sau đó công ty bảo hiểm sẽ cung cấp cho Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội một đơn bảo hiểm dựa theo giấy yêu cầu bảo hiểm mà công tyđó gửiđến.

Nội dung đơn bảo hiểm gồm có : - Tên ngờiđợc bảo hiểm.

- Tên hàngđợc bảo hiểm. - SốB/L.

- Số container, trọng lợng, số tiền bảo hiểm, tên tàu, ngày tàu khởi hành, cảng chuyển tải, cảngđến, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm.

Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội khi mua bảo hiểm luôn nộp phí và lệ phí bảo hiểm đầy

đủnên thờng mua đợc bảo hiểm một cách sớm nhấtđềphòng bất trắc có thểxảy ra. Khi lập chứng từ bảo hiểm cán bộ công ty thờng lu ý :

+ Số tiền bảo hiểm mua phảiđầy đủ, thờng là 110% trịgiá CIF của hàng nhập khẩu. + Số tiền bảo hiểm phải cùng một loại tiền với L/C

+ Tên tàu trở hàng, container và cảngđến phảiđợc nêuđích xác.

+ Các rủi ro đợc bảo hiểm phải khớp với cácđiều quy địnhđợc nêu đích xác. + Các rủi ro đợc bảo hiểm phải khớp với cácđiều quy định của L/C.

+ Cácđặc điểm của hàng phải khớp với các đặc điểm ghi trong vận đơn.

+ Hợp đồng hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm phải ghi ngời thụ hởng là ngời đợc bảo hiểm và phải đợc ngời này ký.

+ Chứng từ bảo hiểm phảiđợc đề ngày không trễ hơn ngày gửi hàng nh đã ghi trong vận

đơn.

+ Khiếu nại bảo hiểm phải đợc ghi rõ là thanh toán tại nơi đến hoặc tại nơi trong quy

địnhở L/C, tên của ngời thanh toán phảiđợc ghi trên tờ khiếu nại đó.

Trên thực tế hàng nhập khẩu của công ty rất ít gặp rủi ro, có cũng chỉ với một phần nhỏ

bị vỡ, hỏng. Đạt đợc điều này một phần do công tác bảo hiểm có hiệu quả, mặt khác hàng nhập khẩu có sự đóng gói, bảo quản trong điều kiện tốt, ít bị ảnh hởng từ môi trờng, nhiệt

độ…có vài trờng hợp nh trong hợp đồng của Mediplantex – Kolen số hợp đồng là No 01- 03, ký ngày 23 tháng 6 năm 2002 trong quá trình vận chuyển đờng biển đã bị vỡ một số

lợng hàng trịgiá 670 USD, Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nộiđãthông báo cho công ty Bảo Việt, yêu cầu giám định, lập chứng từ cần thiết và bảo lu quyền khiếu nại đối với ngời thứ

3 và kết quảlà đợc công ty bảo hiểm bồi thờng.

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội ppsx (Trang 39 - 41)