Xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA cho chương 2_Cảm ứng

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II - Cảm ứng, Sinh học 11(CTC) (Trang 45 - 49)

2.2.1. Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA

Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của HS tiến hành theo 5 bước giống như quy trình xây dựng câu hỏi nói chung tuy nhiên có khác đôi chút, cụ thể:

Bước 1: Xác đỉnh muc tiêu

• •

Khi xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA ngoài việc xác định các mục tiêu bậc 1 (Tái hiện) thì chúng ta cần nên chú ý hơn đến các mục tiêu bậc

2 và bậc 3 (Tái tạo - sáng tạo).

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đó là xây dựng câu hỏi để phát huy năng lực khoa học của học sinh cho nên mục tiêu đặt ra cho học sinh đó là phải

Các bước tiên hành Nội dung thực hiện

1 Xác định mục tiêu

2 Tim khả năng có thê mã thành câu hỏi và tiêm năng xây dựng câu hỏi

3 Diên đạt khả năng mã hóa thành câu hỏi 4 Xác định nội dung cân trả lời

5 Tham khảo ý kiên chuyên gia, chỉnh sửa và đưa câu hỏi vào sử dụng

2.2.2. Giải thích quy trình

xác định được các kiến thức khoa học, biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng hay giải quyết các nhiệm vụ một cách khoa học.

Bước 2: Tìm khả năng có thể mã hóa thành câu hỏi và tiềm năng xây dựng câu hỏi

Dựa vào các mục tiêu đã xác định được ở bước 1, chúng ta tim xem để đạt được các mục tiêu đó thì cần dẫn dắt học sinh bằng những câu hỏi nào. Mỗi một nội dung trong bài cần phải xây dựng các câu hỏi sao cho phù hợp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức một cách nhanh nhất trên cơ sở đó mới có thể áp dụng để trả lời các câu hỏi liên hệ thực tiễn (câu hỏi theo quan điểm PISA).

Bước 3: Diễn đat khả năng mã hóa thành câu hỏi và xác đinh mức đô cho

• o • •

từng câu hỏi

- Mỗi câu hỏi đều chứa đựng hai nội dung: Điều đã biết và điều cần tìm.

Điều đã biết và điều cần tìm có quan hệ với nhau, điều đã biết và điều cần tìm là cơ sở để suy ra điều cần tìm, hay điều cần tim là hệ quả của điều đã biết.

- Điều đã biết là những thông tin được nêu trong SGK hay những kiến thức vẫn được thu nhận trước đó, điều đã biết thể hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình.

- Điều cần tim là mối quan hệ giữa các hiện tượng hay đặc điểm bản chất, hay xác định lã năng ứng dụng, phương pháp luận hay nguyên nhân giải thích. Dựa vào đó GV có thể diễn đạt trong câu hỏi theo trình tự khác nhau: Điều đã biết _ Điều cần tìm hay điều ngược lại.

- Việc diễn đạt thành câu hỏi để mã hóa nội dung kiến thức trong quá trình dạy học phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng câu hỏi. Tuy nhiên với câu hỏi theo quan điểm PISA nên chú ý tới câu hỏi sự kiện và các loại câu hỏi có yêu cầu cao về nhận thức

- Ở bước này GV có thể sử dụng các động từ phù hợp với từng mức độ tư duy của học sinh đó là:

Tìm nội dung trả lời để xác định câu hỏi có trả lời được hay không? Câu trả lời có phù hợp với trình độ của HS hay không? Nếu không cần sửa lại như thế nào?

Đối với câu hỏi PISA dùng để kiểm tra đánh giá năng lực khoa học của học sinh người ta sử dụng thuật ngữ coding (mã hóa), không sử dụng khái niệm chấm bài vì mỗi một mã của câu trả lời được quy ra điểm số tùy theo câu hỏi.

Các mức độ Các động từ

Hiêu Đêm, xác định, viêt, vẽ, đặt tên, liệt kê, tìm, đọc, nhăc lại, thuật lại, ghi lại, sắp xếp theo, xem, trình bày, kể ra

Biêt Cho ví dụ, trích dân, kêt luận, mô tả, thảo luận, giải thích, khái quát sơ bộ, minh họa, diễn đạt lại, dự đoán, hiểu, tóm tắt, phác họa

Áp dụng

Thực hiện, đánh giá, vẽ đô thị, liệt kê, xây dựng, thực hiện, vẽ ra, vận dụng. Chứng minh, xác định, thành lập

Phân tích

Phân chia, phân loại, so sánh, đôi chiêu, sơ đô hóa, phân biệt, chia nhỏ,

Tông hợp

Viêt lai, phát minh, tao ra, lâp mô hình, phân loai, so sánh, biên soạn, cấu thành

Đánh giá

Đánh giá, kêt luận, phán đoán, phê bĩnh, phân tích, nhận xét, phán đoán, sắp xếp thứ tự ưu tiên, có sáng kiến

Bước 4: Xác định nội dung cân trả lòi

Các câu trả lời đối với các câu hỏi nhiều lựa chọn hoặc câu trả lời của một số câu hỏi trả lời ngắn được xây dựng trước sẽ được nhập trực tiếp vào phần mềm nhập dữ liệu, các câu trả lời còn lại sẽ được mã hóa bởi các chuyên gia.

Hệ thống Mã trong mã hóa Toán, Khoa học, Đọc hiểu Mã một chữ số: 0, 1, 2, 9

- Mã hai chữ số: 00, 01,...,11, 12,...21, 22,...

♦♦♦ Chữ số đầu tiên cho biết mức độ trả lời

♦♦♦ Chữ số thứ hai được sử dụng để mã hóa đặc tính hay xu hướng của câu trả lời.

- Sau đó các Mã sẽ được chuyển sang điểm theo hệ thống và thang đáng giá của OECD.

Các mức độ trả lời trong mã hóaĩ

> Mức tối đa (mức đầy đủ): Mức đạt được tối đa cho mỗi câu hỏi

> Mức chưa tối đa: Câu trả lời thỏa mãn một phần nào đó.

> Không đạt: Mô tả các câu trả lời không được chấp nhận và bỏ trống không trả lời.

> Lưu v: một số câu hỏi không có câu trả lời “đúng” ■=> các câu trả lời được đánh giá dựa vào mức độ hiểu văn bản hoặc chủ đề trong câu hỏi; “không đạt” không có nghĩa là hoàn toàn không đúng.

Các mã đăc biêt

• •

Mã 0 (đối với mã 1 chữ số) hoặc Ox (đối với mã 2 chữ số): HS đưa ra câu trả lời nhưng không đủ sức thuyết phục hoặc không chấp nhận được (HS đưa ra câu ừả lời khác)

Mã 9 (đối với mã 1 chữ số) hoặc 99 (đối với mã 2 chữ số): HS không đưa được ra câu trả lời và để trống.

Chú ý: câu trả lời như “Em không biết” hoặc “Hết giờ”,... ■=> ghi mã là 0 hoặc 00

Ví dụ 1: Hướng dẫn mã hóa câu hỏi sau: Trong hình HS cỏ thể thấy 3 con ngỗng chạy theo sau thứ đồ chơi đang chuyển động.

Giải thích nào sau đây về tập tính của các con ngỗng là hợp lý?

a) Đó là hành động thay thế do không cỏ ngỗng cha mẹ ở đó

b) Đó là quá trình học tập của con non để nhận ra và gắn bó với đồng loại, nghĩa là đồ chơi đó là vật thể chuyển động đầu tiên các con ngỗng con nhìn thấy sau khi nở ra và do đó chúng phản ứng như thể đó là ngỗng cha, mẹ

c) Chúng được người chăn giữ ngỗng rèn luyện để đi theo thứ đồ chơi này

d) Các ngỗng con cỏ khuynh hướng bẩm sinh hay bản năng là đi theo bất kỳ 1 vật di động nào mà chúng thấy.

Hướng dẫn cách mã hóa:

Mức đầy đủ:

Mã 1: B. Đó là quá trình học tập của con non để nhận ra và gắn bó với đồng loại, nghĩa là đồ chơi đó là vật thể chuyển động đầu tiên các con ngỗng con nhìn thấy sau khi nở ra và do đó chúng phản ứng như thể đó là ngỗng cha, mẹ. Không đạt:

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời *Bước 5: Xin ý kiến

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II - Cảm ứng, Sinh học 11(CTC) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w