Vị trí, cấu trúc, chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương 2 SH11 (CTC)

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II - Cảm ứng, Sinh học 11(CTC) (Trang 34)

CHƯƠNG II: XÂY DựNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐẺ PHÁT HUY NĂNG LƯC KHOA HOC CỦA HOC

2.1.Vị trí, cấu trúc, chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương 2 SH11 (CTC)

(CTC)

2.1. Vị trí, cấu trúc, chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương 2 - SH11 (CTC) (CTC)

2.1.1. Vi trí

«

*Lớp 10 gồm 3 phần.

- Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống. - Phần 2: Sinh, học tế bào. - Phần 3: Sinh, học vi sinh. vật. *Lớp 11 gồm : -Phần 4: Sinh, học cơ thể *Lớp 12 gồm 3 phần: - Phần 5: Di truyền học. - Phần 6: Tiến hóa. - Phần 7: Sinh thái học. Phần 4_ Sinh học cơ thể gồm 4 chương:

+ Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. + Chương 2: Cảm ứng.

+ Chương 3: Sinh trưởng và phát triển. + Chương 4: Sinh sản.

Vậy chương 2 - Cảm ứng là chương thứ 2, là một trong những chương cơ bản của phần Sinh học cơ thể. Chương II giới thiệu về Cảm ứng - một chức năng quan trọng giúp cơ thể sinh vật thích nghi với điều kiện của môi trường. Thông qua việc nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở TV (hướng động, ứng động) và cảm ứng ở ĐV (phản xạ, tập tính) GV cần giúp HS tìm ra cơ chế chung về cảm ứng của TV và ĐV; những điểm giống và khác nhau về biểu hiện phản ứng trả lời ở cơ thể TV và ĐV, khái quát chung về cảm ứng của hệ cơ thể (đều là thu nhận - phân tích, tổng hợp - trả lời kích thích), đồng thời khẳng định tính đa dạng của các hình thức cảm ứng của cơ thể sống đối với tác nhân kích thích của môi trường.

Cảm ứng là đặc tính vốn có ở tất cả các cấp độ tổ chức sống cơ bản. Cảm ứng ở cấp cơ thể có liên quan mật thiết với cảm ứng ở cấp tể bào. Te bào cảm ứng

bằng hình thức co rút chất nguyên sinh. Đặc tính cảm ứng của cơ thể bắt nguồn từ khả năng cảm ứng ở các TB nhưng có sự liên hệ mật thiết, thống nhất của nhiều loại tế bào trong cơ thể toàn vẹn.

Chức năng Cảm ứng có liên quan mật thiết với các chức năng khác Chuyển hóa vật chất - Năng lượng, Sinh trưởng — Phát triển, Sinh sản trong cơ thể Động, Thực vật. Chính sự thống nhất giữa các chức năngđó đã làm nên Hệ cơ thể là một hệ mở toàn vẹn, luôn tự điều chỉnh đảm bảo sựtồn tại và phát triển trong điều kiện môi trường luôn biến đổi.

2.1.2. Cấu trúc

Gồm 11 bài trong đó có 3 bài nói về Cảm ứng ở thực vật và 8 bài cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở thực vật gồm: Bài 23: Hướng động. Bài 24: ứng động Bài 25: Thực hành: Hướng động. Cảm ứng ở động vật gồm: Bài 26: Cảm ứng ở động vật.

Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo). Bài 28: Điện thế nghỉ.

Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh. Bài 30: Truyền tin qua xináp.

Bài 31: Tập tính của động vật.

Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo).

Bài 33: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II - Cảm ứng, Sinh học 11(CTC) (Trang 34)