Giải thích quy trình

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II - Cảm ứng, Sinh học 11(CTC) (Trang 45)

CHƯƠNG II: XÂY DựNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐẺ PHÁT HUY NĂNG LƯC KHOA HOC CỦA HOC

2.2.2.Giải thích quy trình

xác định được các kiến thức khoa học, biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng hay giải quyết các nhiệm vụ một cách khoa học.

Bước 2: Tìm khả năng có thể mã hóa thành câu hỏi và tiềm năng xây dựng câu hỏi

Dựa vào các mục tiêu đã xác định được ở bước 1, chúng ta tim xem để đạt được các mục tiêu đó thì cần dẫn dắt học sinh bằng những câu hỏi nào. Mỗi một nội dung trong bài cần phải xây dựng các câu hỏi sao cho phù hợp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức một cách nhanh nhất trên cơ sở đó mới có thể áp dụng để trả lời các câu hỏi liên hệ thực tiễn (câu hỏi theo quan điểm PISA).

Bước 3: Diễn đat khả năng mã hóa thành câu hỏi và xác đinh mức đô cho

• o • •

từng câu hỏi

- Mỗi câu hỏi đều chứa đựng hai nội dung: Điều đã biết và điều cần tìm. Điều đã biết và điều cần tìm có quan hệ với nhau, điều đã biết và điều cần tìm là cơ sở để suy ra điều cần tìm, hay điều cần tim là hệ quả của điều đã biết.

- Điều đã biết là những thông tin được nêu trong SGK hay những kiến thức vẫn được thu nhận trước đó, điều đã biết thể hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình.

- Điều cần tim là mối quan hệ giữa các hiện tượng hay đặc điểm bản chất, hay xác định lã năng ứng dụng, phương pháp luận hay nguyên nhân giải thích. Dựa vào đó GV có thể diễn đạt trong câu hỏi theo trình tự khác nhau: Điều đã biết _ Điều cần tìm hay điều ngược lại.

- Việc diễn đạt thành câu hỏi để mã hóa nội dung kiến thức trong quá trình dạy học phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng câu hỏi. Tuy nhiên với câu hỏi theo quan điểm PISA nên chú ý tới câu hỏi sự kiện và các loại câu hỏi có yêu cầu cao về nhận thức

- Ở bước này GV có thể sử dụng các động từ phù hợp với từng mức độ tư duy của học sinh đó là:

Tìm nội dung trả lời để xác định câu hỏi có trả lời được hay không? Câu trả lời có phù hợp với trình độ của HS hay không? Nếu không cần sửa lại như thế nào?

Đối với câu hỏi PISA dùng để kiểm tra đánh giá năng lực khoa học của học sinh người ta sử dụng thuật ngữ coding (mã hóa), không sử dụng khái niệm chấm bài vì mỗi một mã của câu trả lời được quy ra điểm số tùy theo câu hỏi.

Các mức độ Các động từ Hiêu

Đêm, xác định, viêt, vẽ, đặt tên, liệt kê, tìm, đọc, nhăc lại, thuật lại, ghi lại, sắp xếp theo, xem, trình bày, kể ra

Biêt

Cho ví dụ, trích dân, kêt luận, mô tả, thảo luận, giải thích, khái quát sơ bộ, minh họa, diễn đạt lại, dự đoán, hiểu, tóm tắt, phác họa

Áp dụng

Thực hiện, đánh giá, vẽ đô thị, liệt kê, xây dựng, thực hiện, vẽ ra, vận dụng. Chứng minh, xác định, thành lập

Phân tích

Phân chia, phân loại, so sánh, đôi chiêu, sơ đô hóa, phân biệt, chia nhỏ,

Tông hợp

Viêt lai, phát minh, tao ra, lâp mô hình, phân loai, so sánh, biên soạn, cấu thành

Đánh giá

Đánh giá, kêt luận, phán đoán, phê bĩnh, phân tích, nhận xét, phán đoán, sắp xếp thứ tự ưu tiên, có sáng kiến

Các câu trả lời đối với các câu hỏi nhiều lựa chọn hoặc câu trả lời của một số câu hỏi trả lời ngắn được xây dựng trước sẽ được nhập trực tiếp vào phần mềm nhập dữ liệu, các câu trả lời còn lại sẽ được mã hóa bởi các chuyên gia.

Hệ thống Mã trong mã hóa Toán, Khoa học, Đọc hiểu Mã một chữ số: 0, 1, 2, 9

- Mã hai chữ số: 00, 01,...,11, 12,...21, 22,... ♦♦♦ Chữ số đầu tiên cho biết mức độ trả lời

♦♦♦ Chữ số thứ hai được sử dụng để mã hóa đặc tính hay xu hướng của câu trả lời.

- Sau đó các Mã sẽ được chuyển sang điểm theo hệ thống và thang đáng giá của OECD.

Các mức độ trả lời trong mã hóaĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

> Mức tối đa (mức đầy đủ): Mức đạt được tối đa cho mỗi câu hỏi > Mức chưa tối đa: Câu trả lời thỏa mãn một phần nào đó.

> Không đạt: Mô tả các câu trả lời không được chấp nhận và bỏ trống không trả lời.

> Lưu v: một số câu hỏi không có câu trả lời “đúng” ■=> các câu trả lời được đánh giá dựa vào mức độ hiểu văn bản hoặc chủ đề trong câu hỏi; “không đạt” không có nghĩa là hoàn toàn không đúng.

Các mã đăc biêt

• •

Mã 0 (đối với mã 1 chữ số) hoặc Ox (đối với mã 2 chữ số): HS đưa ra câu trả lời nhưng không đủ sức thuyết phục hoặc không chấp nhận được (HS đưa ra câu ừả lời khác)

Mã 9 (đối với mã 1 chữ số) hoặc 99 (đối với mã 2 chữ số): HS không đưa được ra câu trả lời và để trống.

Ví dụ 1: Hướng dẫn mã hóa câu hỏi sau: Trong hình HS cỏ thể thấy 3 con ngỗng chạy theo sau thứ đồ chơi đang chuyển động.

Giải thích nào sau đây về tập tính của các con ngỗng là hợp lý? a) Đó là hành động thay thế do không cỏ ngỗng cha mẹ ở đó

b) Đó là quá trình học tập của con non để nhận ra và gắn bó với đồng loại, nghĩa là đồ chơi đó là vật thể chuyển động đầu tiên các con ngỗng con nhìn thấy sau khi nở ra và do đó chúng phản ứng như thể đó là ngỗng cha, mẹ

c) Chúng được người chăn giữ ngỗng rèn luyện để đi theo thứ đồ chơi này

d) Các ngỗng con cỏ khuynh hướng bẩm sinh hay bản năng là đi theo bất kỳ 1 vật di động nào mà chúng thấy.

Hướng dẫn cách mã hóa:

Mức đầy đủ:

Mã 1: B. Đó là quá trình học tập của con non để nhận ra và gắn bó với đồng loại, nghĩa là đồ chơi đó là vật thể chuyển động đầu tiên các con ngỗng con nhìn thấy sau khi nở ra và do đó chúng phản ứng như thể đó là ngỗng cha, mẹ. Không đạt:

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời *Bước 5: Xin ý kiến chuyên gia và đưa câu hỏi vào sử dụng

Sau khi xây dựng xong, các câu hỏi cần được các chuyên gia về chuyên môn khoa học và kiểm tra đánh giá xem xét, góp ý, chỉnh sửa về hình thức và nội dung.

*VÍ dụ minh họa: Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để dạy mục V -

Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật, Bài 32 - Tập tính của động vật (Tiếp theo).

Bước 1: Xác đinh muc tiêu

• •

Bước 2: Tìm khả năng có thê mã hóa thành câu hỏi và tiêm năng xây dựng câu hỏi

Bước 3: Diễn đat khả năng mã hóa thành câu hỏi và xác đỉnh mức đô cho

I o ĩ •

từng câu hỏi

Nội dung Mục tiêu Bậc

Một sô dạng tập tính phổ biến ở động vật.

- Liệt kê và lây được các ví dụ về một số dạng tập tính của động vật

- Trình bày được đặc điểm của từng loại tập tính - Nhận dạng tập tính trong đời sống thực tiễn

Bậc 1 Bậc 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bậc 2 + 3

Khả năng mã hóa Câu hỏi có thê xây dựng Khả năng 1: Các loại tập

tính của động vật

- Câu hỏi hình thành phát triên năng lực nhận thức

Khả năng 2: Đặc điêm của các loại tập tính

- Câu hỏi hình thành kiên thức mới - Câu hỏi kiểm tra sự vận dụng kiến thức

Khả năng 3: Nhận dạng tập tính

- Câu hỏi kiêm tra sự vận dụng kiên thức và liên hệ thực tế

Nội dung Câu hỏi xây dựng được từ khả năng mã hóa Mức độ 1 - Các loại

tập tính

- Quan sát đoạn phim và cho biêt các loại tập tính xuất hiện trong đoạn phim đó?

- Điều gì giúp ta có thể biết được điều đó? 2 - Đặc

điểm

- Phân tích ví dụ và rút ra đặc điêm của từng loại tập tính?

- Dựa vào đặc điểm đó lấy một số ví dụ thường gặp trong đời sống thực tiễn?

- Ở một số loài chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định, chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ, mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước sau đó còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Không những thế, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khỉ con đầu đàn chết đi hoặc quá già yếu thì con khỏe mạnh thứ 2 đứng kế tiếp con đầu đàn sẽ lên thay thế.

Các hiện tượng trên mô tả hai loại tập tính xã hội quan trọng của loài sói. Hãy cho biết đó là những loại tập

tính gì và những tập tính này mang lại lợi ích gì cho loài?

3 - Nhận dạng tập tính trong

- Sau những trận mưa rào đâu hạ, tiêng êch nhái vang vọng tạo thành một bản nhạc đồng quê. Đó là

biểu hiện của?

thực tiên a) Tập tính kiêm ăn, săn môi b) Tập tính sinh sản

c) Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Môt bầy chim sẻ đang ăn ở một bàn ăn cho chim trong vườn. Bỗng nhiên 1 con chim sẻ cất tiếng báo động, cả bầy chim bay lên và nấp vào các bụi cây gần đó, và 1 giây sau một con diều

hâu bay ngang qua. Con chim sẻ đầu tiên phát hiện ra con diều hâu có được phản ứng kêu báo động cho cả bầy thay vì lặng lẽ bay đi trốn. Bằng

cách kêu báo động, con chim đó sẽ thu hút sự chú ý của con diều hâu để hi sinh, bản thân nó vì

lợi ích của loài.

Điều này được giải thích như thể nào?

A) Con chim ăm thịt khi nhận thức rằng nó đã mất cơ hội tấn công bất ngờ sẽ ngừng cuộc săn mồi, như vậy bằng cách kêu báo động cho bầy, con chùn sẻ cũng phát tín hiệu cho con diều hâu

là nó đã bị phát hiện và do đó con chim sẻ cũng làm giảm nguy cơ bản thân nó bị tấn công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B) Bằng cách kêu báo động, chim sẻ sẽ cứu được nhiều thành viên của bầy, nhiều con trong số đó có quan hệ họ hàng với con chùn sẻ này. Nói

Nội Dung 1: Các loại tập tính, đặc điểm của từng loại và ví dụ minh họa

+ Tập tỉnh kiểm ăn - săn mồi: Phần lớn các tập tính kiếm ăn, săn mồi là tập tính thứ sinh, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân Ví dụ: Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi.

+ Tập tỉnh bảo vệ vùng lãnh thổ: Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật, từ các động vật bậc thấp đến các nhóm động vật bậc cao, tập tính bảo vệ lãnh thổ của một số loài rất khác nhau:

- Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu

- Hươu đực có tuyến nằm ở cạnh mắt tiết ra một loại dịch có mùi đặc biệt

+ Tập tính di cư: Là một tập tính rất phức tạp thể hiện trong hiện tượng di cư của một số loài cá, chim....Chúng thường di cư theo mùa, theo một chu

chạy theo sau thứ đô chơi đang chuyên động. Giải thích nào sau đây về tập tính của các con ngỗng là

hợp lý?

A) Đó là hành động thay thế do không có ngỗng cha mẹ ở đó

B) Đó là quá trình học tập của con non để nhận ra và gắn bó với đồng loại, nghĩa là đồ chơi đó là vật thể chuyển động đầu tiên các con ngỗng nhìn thấy sau khi nở ra và do đó chúng phản ứng như thế đó là ngỗng cha, mẹ.

C) Chúng được người chăn giữ ngỗng rèn luyện để đi theo sau thứ đồ chơi này.

D) Các ngỗng con có khuynh hướng bẩm sinh hay bản năng là đi theo bất kỳ 1 vật di động nào mà chúng thấy.

kỳ nhất định trong năm. Cứ đến mùa đông, phần vì lạnh giá, phần vì nhiều thức ăn, nhiều loài chim ở phương bắc vượt hàng ngàn, vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa xuân lại trở về phương bắc. Ví dụ: Cá Chình là loài cá di cư, cá mẹ đẻ ở biển sâu, cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông, vùng nước ngọt kiếm mồi và lớn lên. Khi trưởng thành, cá lại di cư ra biển sâu để đẻ trứng.

+ Tập tính sinh sản - chăm sóc con: Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng. Thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài như thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm...), ánh sáng, âm thanh...tác động vào các giác quan hay do kích thích của môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, khoe mẽ, tỏ tĩnh, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non....

Ví dụ: Có một số loài chim không tự ấp trứng mà luôn có tập tính đẻ trứng “trộm” vào ổ các chim khác để nhờ ấp hộ. Các chim được “gửi trứng ấp”cũng không hề hay biết. Chim chích có thể ấp nhầm trứng tu hú to hơn trứng của nó và khi trứng tu hú nở nó vẫn mớm mồi cho chưn tu hú non, mặc dù con này đẩy cả trứng của chim chích ra ngoài tổ, tập tính này gọi là “tập tính nhầm”.

Ở ột số loài côn trùng như kiến và ong, hầu hết các cá thể đều không sinh sản mà dành toàn bộ sức lực để nuôi nấng bảo vệ thế hệ con của các cá thể khác.

Đối với bọ xít, được mênh danh là “Hoàng hậu hôi”, miệng tuyến hôi của nó nằm ở bụng, bình thường dùng để phòng chống kẻ địch. Khi chúng sinh con thì mùi hôi này có thể hình thảnh một “vòng hôi” xung quanh ấu trùng, như một bức tường bảo vệ con cái khỏi sự xâm hại của kẻ thù

Chim chào mào (chim đầu rìu) cũng có khả năng tiết ra mùi hôi. Khả năng này bĩnh, thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh đẻ, nhằm giúp cho con cái ra đời bĩnh an, chim mẹ đã thông qua tuyến hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu

đen có mùi khỏ ngửi. Trong một khoảng thời gian, tổ chim có mùi khó thở. Dù rằng có một số động vật chuyên ăn ừộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ như vậy cũng phải rút lui.

+ Tập tính kết đôi, hôn phối: Tập tính kết đôi hôn phối thường diễn ra vào mùa sinh sản. Đây luôn là một vấn đề hết sức thú vị của thế giới động vật. Quá trình kết đôi được bắt đầu bằng các tín hiệu như âm thanh, màu sắc, mùi...

Tập tính hôn phối bắt đàu bằng độc chiếm lãn thổ của con đực đánh đuổi tình địch, tiếp theo là sự rủ rê con cái để ghép đôi, xây tổ, đẻ con và nuôi con.

Ví dụ: Ở con trùng, ếch và chim thì các tín hiệu âm thanh đóng vai ừò quan trọng trong tập tính kết đôi. Con cái chỉ trả lời lại âm thanh do con đực cùng loài phát ra.

Tiếng hót rất quan trọng đối với chim đực khi chúng cần tìm bạn tình và răn đe những kẻ định xâm phạm lãnh thổ. Một nghiên cứu gần đây cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng tới đời sống tĩnh dục của chim.

Trong mùa sinh sản, các loài chim thường bay lượn trên không trung để khoe phần lông sặc sỡ dưới cánh và làm các động tác ve vãn hấp dẫn.

Ở một số loài động vật như chồn hôi, chồn sóc, cáo lông đỏ, mùi hôi không những có tác dụng tự vệ hiệu quả, mà còn là một biểu hiện cá tính, inh chất khác

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II - Cảm ứng, Sinh học 11(CTC) (Trang 45)