Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nông nghiệp Huyện EaH''''''''''''''''Leo, Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO

2.2.1. Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua

Năm 2013, toàn huyện có 11.594 hộ SXNN (Hình 2.3), số hộ nông nghiệp có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2009-2013, đa số các hộ có quy mô sản xuất rất nhỏ bé, các hộ ở các xã miền núi chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, tập quán sản xuất lạc hậu. GTSX do kinh tế hộ tạo ra đạt 3.061.731 triệu đồng/năm, chiếm 99,855% trong tổng giá trị SXNN toàn huyện, bình quân 26,45 triệu đồng/hộ/năm.

Trong lĩnh vực trồng trọt, các hộ đã sản xuất trên diện tích 14.376 ha đất nông nghiệp, hệ số sử dụng đất 1,67 lần; bình quân 1,24 ha /hộ. Trong chăn nuôi, các hộ nuôi đƣợc 38.115 con gia súc, 319.000 con gia cầm, bình quân mỗi hộ nuôi hơn 3 con gia súc và hơn 27 con gia cầm.

Nhìn chung, trong nông nghiệp huyện những năm qua, số hộ nông nghiệp ngày càng giảm dần. Giá trị SXNN chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra nhƣng do còn hạn chế về nhiều mặt nên chƣa thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

b. Số lượng kinh tế trang trại

Trước năm 2010, số lượng trang trại trên địa bàn huyện được duy trì và phát triển nhanh chóng, năm 2009 có 32 trang trại, nhƣng đến năm 2010

trang trại, tuy nhiên do quy mô trạng trại quá nhỏ nên đến năm 2011, theo tiêu chí quy định tại Thông tƣ số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 số trang trại đạt tiêu chí hiện tại chỉ còn 15 trang trại (Hình 2.3).

Năm 2013, toàn huyện đã có 31 trang trại, chủ trang trại là người Kinh.

Các loại hình trang trại ở EaH’leo gồm 28 trang trại sản xuất chăn nuôi và 03 trang trại trồng cây hàng năm. Quy mô đất đai bình quân một trang trại khoảng 10 ha, với 12 lao động, trung bình vốn cho một trang trại 530 triệu đồng, giá trị sản lƣợng hàng hóa bình quân 1.130 triệu đồng/trang trại. Trang trại sử dụng gần 2,15% đất SXNN, quản lý 5,92% tổng đàn gia súc chính (3.005 con) và 3,18% tổng đàn gia cầm (10.144 con) giá trị sản lƣợng nông sản hàng hoá của trang trại chiếm tỷ lệ không lớn. Do hạn chế của chủ trang trại trong việc lập dự án, phương án vay vốn và chưa tạo được uy tín trong việc quản lý sử dụng vốn vay nên việc tiếp cận vốn nay từ các ngân hàng còn bị hạn chế. Ngoài ra, các trang trại còn có hạn chế khi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất...

Nhìn chung, kinh tế trang trại chƣa phát triển và chƣa có đóng góp nhiều trong nông nghiệp để thúc đẩy sản xuất hàng hoá, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp ở nông thôn.

c. Số lượng hợp tác xã

Số lƣợng các nhóm, tổ hợp tác trên địa bàn huyện EaH’leo trong thời gian 5 năm gần đây hầu nhƣ không có nên không có để làm cơ sở để phát triển

lên thành HTX, số lƣợng HTX qua các năm (Hình

2.3).

Đến năm 2013, toàn huyện có 4 HTX dịch vụ nông nghiệp. Nhìn

chung, các HTX đều hoạt động ổn định và đa số dịch vụ có lãi. Các HTX đã làm tốt một số khâu cho xã viên nhƣ thủy lợi, bảo vệ đồng, bảo vệ thực vật, cũng cố giao thông nội đồng nhƣ HTX EaRal, HTX EaH’leo...

Tuy nhiên số HTX kinh doanh có hiệu quả còn thấp, các loại hình kinh doanh chƣa phong phú, đội ngũ cán bộ quản lý còn non kem, phần lớn không đƣợc đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chƣa đáp ứng nhu cầu.

d. Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp

Hình 2.3: Biểu đồ số lượng và tốc độ tăng các cơ sở SXNN huyện

0 10 20 30 40

Hợp tác xã 4 4 4 4 4

Trang trại 32 17 15 31 31

Nông hộ 13.257 12.792 12.551 12.483 11.594

Doanh nghiệp 4 6 9 10 12

2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm EaH’leo thời gian qua Huyện EaH’leo không có doanh nghiệp nông nghiệp nào thực sự, mà chỉ có Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaH’leo, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaWy, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp

đang thuê đất 50 năm để trồng cao su trên địa bàn các xã

(Hình 2.3). Diện tích cao su trồng từ 2004 đến nay đƣợc 13.995 ha, vốn đầu tƣ 1.339 tỷ đồng, diện tích khai thác trên 10.000 ha, giải quyết việc làm

thường xuyên cho trên 1.885 lao động nông thôn. Hiện nay, trồng cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao nên các doanh nghiệp rất quan tâm đầu tƣ để phát triển trồng cây cao su.

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần đây

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nông nghiệp Huyện EaH''''''''''''''''Leo, Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)