6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO
2.2.1. Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua
a. Số lượng kinh tế hộ
Năm 2013, toàn huyện có 11.594 hộ SXNN (Hình 2.3), số hộ nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần trong giai đoạn 2009-2013, đa số các hộ có quy mô sản xuất rất nhỏ bé, các hộ ở các xã miền núi chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, tập quán sản xuất lạc hậu. GTSX do kinh tế hộ tạo ra đạt 3.061.731 triệu đồng/năm, chiếm 99,855% trong tổng giá trị SXNN toàn huyện, bình quân 26,45 triệu đồng/hộ/năm.
Trong lĩnh vực trồng trọt, các hộ đã sản xuất trên diện tích 14.376 ha đất nông nghiệp, hệ số sử dụng đất 1,67 lần; bình quân 1,24 ha /hộ. Trong chăn nuôi, các hộ nuôi đƣợc 38.115 con gia súc, 319.000 con gia cầm, bình quân mỗi hộ nuôi hơn 3 con gia súc và hơn 27 con gia cầm.
Nhìn chung, trong nông nghiệp huyện những năm qua, số hộ nông nghiệp ngày càng giảm dần. Giá trị SXNN chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra nhƣng do còn hạn chế về nhiều mặt nên chƣa thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
b. Số lượng kinh tế trang trại
Trƣớc năm 2010, số lƣợng trang trại trên địa bàn huyện đƣợc duy trì và phát triển nhanh chóng, năm 2009 có 32 trang trại, nhƣng đến năm 2010
trang trại, tuy nhiên do quy mô trạng trại quá nhỏ nên đến năm 2011, theo tiêu chí quy định tại Thông tƣ số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 số trang trại đạt tiêu chí hiện tại chỉ còn 15 trang trại (Hình 2.3).
Năm 2013, toàn huyện đã có 31 trang trại, chủ trang trại là ngƣời Kinh. Các loại hình trang trại ở EaH’leo gồm 28 trang trại sản xuất chăn nuôi và 03 trang trại trồng cây hàng năm. Quy mô đất đai bình quân một trang trại khoảng 10 ha, với 12 lao động, trung bình vốn cho một trang trại 530 triệu đồng, giá trị sản lƣợng hàng hóa bình quân 1.130 triệu đồng/trang trại. Trang trại sử dụng gần 2,15% đất SXNN, quản lý 5,92% tổng đàn gia súc chính (3.005 con) và 3,18% tổng đàn gia cầm (10.144 con) giá trị sản lƣợng nông sản hàng hoá của trang trại chiếm tỷ lệ không lớn. Do hạn chế của chủ trang trại trong việc lập dự án, phƣơng án vay vốn và chƣa tạo đƣợc uy tín trong việc quản lý sử dụng vốn vay nên việc tiếp cận vốn nay từ các ngân hàng còn bị hạn chế. Ngoài ra, các trang trại còn có hạn chế khi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất...
Nhìn chung, kinh tế trang trại chƣa phát triển và chƣa có đóng góp nhiều trong nông nghiệp để thúc đẩy sản xuất hàng hoá, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp ở nông thôn.
c. Số lượng hợp tác xã
Số lƣợng các nhóm, tổ hợp tác trên địa bàn huyện EaH’leo trong thời gian 5 năm gần đây hầu nhƣ không có nên không có để làm cơ sở để phát triển
lên thành HTX, số lƣợng HTX qua các năm (Hình
2.3).
chung, các HTX đều hoạt động ổn định và đa số dịch vụ có lãi. Các HTX đã làm tốt một số khâu cho xã viên nhƣ thủy lợi, bảo vệ đồng, bảo vệ thực vật, cũng cố giao thông nội đồng nhƣ HTX EaRal, HTX EaH’leo...
Tuy nhiên số HTX kinh doanh có hiệu quả còn thấp, các loại hình kinh doanh chƣa phong phú, đội ngũ cán bộ quản lý còn non kem, phần lớn không đƣợc đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chƣa đáp ứng nhu cầu.
d. Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp
Hình 2.3: Biểu đồ số lượng và tốc độ tăng các cơ sở SXNN huyện
0 10 20 30 40 Hợp tác xã 4 4 4 4 4 Trang trại 32 17 15 31 31 Nông hộ 13.257 12.792 12.551 12.483 11.594 Doanh nghiệp 4 6 9 10 12 2009 2010 2011 2012 2013
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm
EaH’leo thời gian qua Huyện EaH’leo không có doanh nghiệp nông nghiệp nào thực sự, mà chỉ có Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaH’leo, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaWy, Công ty TNHH MTV
Lâm nghiệp Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp
đang thuê đất 50 năm để trồng cao su trên địa bàn các xã
(Hình 2.3). Diện tích cao su trồng từ 2004 đến nay đƣợc 13.995 ha, vốn đầu tƣ 1.339 tỷ đồng, diện tích khai thác trên 10.000 ha, giải quyết việc làm
thƣờng xuyên cho trên 1.885 lao động nông thôn. Hiện nay, trồng cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao nên các doanh nghiệp rất quan tâm đầu tƣ để phát triển trồng cây cao su.
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần đây
Bảng 2.5: Tình hình chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua
Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Trồng trọt 92,29 89,26 81,62 81,58 86,68 2 Chăn nuôi 6,70 3,42 2,96 2,79 3,22 3 Dịch vụ nông nghiệp 1,01 7,32 15,42 15,63 13,10 Tổng 100 100 100 100 100
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm
Trong cơ cấu SXNN, giai đoạn 2009-2013 trồng trọt chiếm tỷ lệ cao đang có xu hƣớng , năm 2009 cơ cấu trồng trọt từ 92,29
63,68% vào năm 2013. Cơ cấu GTSX chăn nuôi , năm 2009 chiếm 6,70% 3,22% năm 2013, trong giai đoạn này chăn nuôi
%, mức này còn thấp nên chƣa tạo ra sự chuyển biến tích cực trong SXNN. Tỷ lệ tăng, giảm hàng năm của trồng trọt và chăn nuôi thất thƣờng do phụ thuộc vào thời tiết, sâu bệnh, dịch bệnh (Bảng 2.5).
Đối với nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu GTSX cây lƣơng thực chiếm tỷ
trọng và có xu hƣớng gi , từ 15,64% năm 2009 14,02% năm
2013, 1,62%. Cây rau, đậu từ 2,60% % năm
2013. Nhóm cây lƣơng thực, và cây rau, đậu, hoa
những năm qua tạo ra GTSX tuy nhiên đã đóng góp tích cực cho trồng trọt phát triển.
Bảng 2.6: Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt huyện EaH’leo thời gian qua
Đơn vị tính (%) TT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Cây lƣơng thực 15,64 8,04 17,01 16,61 14,02 2 Cây chất bột có củ 0,40 0,32 0,31 0,29 0,26 3 Cây CN hàng năm 5,47 4,27 4,01 2,27 3,23
4 Cây rau, đậu và hoa 2,60 1,83 1,94 1,92 2,35
5 Cây hàng năm khác 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01
6 Cây ăn quả 0,84 0,59 0,69 0,75 1,60
7 Cây CN lâu năm 74,95 84,87 75,97 78,08 78,47
8 Cây lâu năm khác 0,004 0,004 0,003 0,003 0,002
9 SP phụ trồng trọt 0,08 0,07 0,06 0,07 0,07
Tổng 100 100 100 100 100
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm
Cây công nghiệp có cơ cấu cao do cây cao su
. Các loại cây trồng khác (cây hàng năm khác, cây ăn quả, cây lâu năm khác...) cơ cấu giảm vì không phù hợp với điều kiện tự nhiên, giá trị kinh tế thấp. Nhìn chung, tỷ lệ tăng, giảm các loại cây đều chậm (Bảng 2.6).
Trong giai đoạn 2009-2013, GTSX do chăn nuôi gia súc tạo ra luôn chiếm trên 74%, trong khi đó chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm từ 20,07% đến 25,15% trong cơ cấu sản xuất của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, tỷ trọng GTXS gia cầm có xu hƣớng tăng lên, trong khi tỷ lệ GTSX của gia súc có xu hƣớng giảm dần.
Bảng 2.7: Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện EaH’leo thời gian qua
Đơn vị tính (%) TT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Gia súc 78,52 78,95 74,55 77,12 76,69 2 Gia cầm 21,17 20,70 25,15 22,61 23,07 3 Chăn nuôi khác 0,31 0,35 0,30 0,27 0,24 4 S.phẩm phụ chăn nuôi - - - - - Tổng 100 100 100 100 100
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm
Về cơ cấu theo thành phần, kinh tế hộ giữ vai trò chính trong SXNN, giai đoạn 2009-2013, GTSX nông nghiệp của kinh tế hộ chiếm 99,855% trong cơ cấu GTSX nông nghiệp (Bảng 2.8).
Bảng 2.8: Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo thành phần kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua
Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Hộ cá thể 99,848 99,928 99,919 99,857 99,855 2 Hợp tác xã 0,0169 0,0169 0,0171 0,1266 0,1281 3 Nhà nƣớc 0,1351 0,0551 0,0639 0,0164 0,0169 Tổng 100 100 100 100 100
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm
Tóm lại, cơ cấu SXNN của huyện vẫn còn tồn tại nhiều điểm chƣa hợp lý, GTSX chủ yếu do trồng trọt, trong khi chăn nuôi có tỷ trọng thấp nên chƣa thúc đẩy nông nghiệp tăng trƣởng. GTSX do kinh tế hộ có tỷ trọng cao trong
cơ cấu, trong khi các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp
a. Đất đai
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng đất đai trong SXNN huyện EaH’leo thời gian qua
T T Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Đất SXNN (ha) 67.923 67.986 68.019 68.258 68.340 2 DT đất SXNN so với DTTN (%) 50,87 50,92 50,94 51,12 51,18 3 DT đất NNBQ/ cơ sở SXNN (ha) 5,10 5,30 5,40 5,44 5,87 4 NS ruộng đất (tr. đồng/ha) 44,94 31,67 69,12 60,08 65,99 5 Hệ số SD đất 1,51 1,56 1,62 1,65 1,67
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo và tính toán của tác giả
9 1,51 tăng lên 1,67 năm 2013 (Bảng 2.9).
Hình 2.4: Biểu đồ tốc độ tăng năng suất ruộng đất huyện EaH’leo thời gian qua
NS ruộng đất (tr. đồng/ha) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2009 2010 2011 2012 2013 NS ruộng đất (tr. đồng/ha)
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo và tính toán của tác giả
Giai đoạn 2009-2013 năng suất ruộng đất có xu hƣớng tăng (Hình 2.4), tuy nhiên mức tăng chƣa cao do diện tích đất sản xuất cây cao su nhƣng ; hệ số sử dụng đất ngày đƣợc nâng cao, từ 1,51 lần năm 2009 tăng lên 1,67 lần năm 2013.
b. Lao động
Bảng 2.10: Tình hình sử dụng lao động trong SXNN huyện EaH’leo thời gian qua
T T Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng lao động (ngƣời) 61.780 61.479 61.865 62.562 63.650 2 Lao động NN (ngƣời) 32.354 31.901 31.272 30.730 31.194 3 Tỷ lệ LĐNN (%) 52,37 51,89 50,55 49,12 49,01
4 LĐ đào tạo (ngƣời/năm) 650 670 682 700 720
- Lao động nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần, chiếm tỷ lệ trên 48,05% so với tổng lao động toàn huyện nguyên nhân là do có sự chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành kinh tế khác và di dân (Bảng 2.10 và Hình 2.5). Tuy nhiên, do các ngành khu vực công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn hiện nay chƣa phát triển, thu hút lao động từ nông nghiệp còn thấp.
Hình 2.5: Biểu đồ số lượng lao động nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng lao động (người) Lao động NN (người) Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo và tính toán của tác giả
- Về chất lƣợng, tuy số lao động đƣợc đào tạo hàng năm có chiều hƣớng tăng dần nhƣng phần lớn lao động nông nghiệp chƣa qua đào tạo, trình độ tay nghề chƣa có, là lao động phổ thông. Ở khu vực miền núi ngƣời dân đƣợc trợ cấp về lƣơng thực, thực phẩm...nên phần lớn lao động thuộc đối tƣợng này có tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nƣớc mà không siêng năng, cần cù lao động nhƣ những ngƣời dân ở vùng đồng bằng. Lao động làm việc tại các cơ quan trên địa bàn huyện có trình độ đại học 870 ngƣời, lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp 659 ngƣời. Cán bộ quản lý có chuyên môn về nông nghiệp ở cấp huyện trình độ đại học chiếm 49%, cấp xã chiếm 30%.
c. Vốn đầu tư
yếu từ Trung ƣơng, tỉnh, huyện và qua các chƣơng trình 134, 135 (giai đoạn 2), 167(1), chƣơng trình xây dựng nông thôn mới(2)
-2013 trên dƣới 124 tỷ đồng/năm đầu tƣ cho công tác khuyến nông, chi hỗ trợ phát triển nông nghiệp, giống mới...(Hình 2.6)
Hình 2.6: Tình hình sử dụng và tốc độ tăng vốn đầu tư từ ngân sách vào SXNN huyện EaH’leo thời gian qua
0 50,000 100,000 150,000 200,000
Chi thường xuyên từ ngân sách cho SXNN
124,960.19 132,736.09 135,124.76 154,693.38 163,999.52 VĐT cơ sở hạ tầng nông thôn 15,310 43,192 41,350 64,444 73,251
2009 2010 2011 2012 2013
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo và tính toán của tác giả
(1)
Chương trình 134: (Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) về việc cấp đất sản xuất, đất ở lâu dài, hỗ trợ tiền làm nhà, xây dựng hệ thống nước sạch sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. Chương trình 135: Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi CT 135 giai đoạn I (1998 – 2005); giai đoạn II (2006 – 2010) và giai đoạn III (2011 – 2015).
167: Nguồn vốn theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.
(2)
Theo quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.
Bảng 2.11: Tình hình vốn vay tín dụng của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua
TT Chỉ tiêu Năm
2009 2010 2011 2012 2013
1
Vay NH nông nghiệp
và PTNT(triệu đồng) 62.010 67.962 84.303 72.756 65.195 Số hộ vay (hộ) 1.378 1.446 1.653 1.692 1.734 2 2 Vay NH chính sách xã hội (triệu đồng) 71.650 80.512 79,728 86,540 80,393 Số hộ vay (hộ) 4.593 4.736 4.832 4.729 4.814
Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện EaH’leo
Hình 2.7: Tốc độ tăng vay vốn tín dụng của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua
0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 100,000 2009 2010 2011 2012 2013 Vay NH nông nghiệp và PTNT Vay NH chính sách xã hội
Nguồn: Ngân hàng NN và PTNT và Ngân hàng CSXH huyện EaH’leo
Vốn tín dụng do các ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho nông dân vay để phát triển SXNN với lãi suất thấp. Số hộ vay, nhu cầu và tốc độ tăng vay vốn hàng năm tăng lên (Bảng 2.11 và Hình 2.7) cho thấy nông dân còn thiếu vốn để sản xuất. Việc vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp thấp chứng tỏ khả năng tiếp cận vốn vay đối với nông dân còn khó.
Các nguồn vốn khác gồm: Vốn từ nhân dân, vốn doanh nghiệp, vốn các tổ chức phi Chính phủ (NGO)... Vốn từ nhân dân thông qua ngày công lao động xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông nội đồng...Vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp trồng cây cao su. Vốn của các tổ chức phi chính phủ đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng nông thôn nhƣ cấp nƣớc sạch, y tế, trƣờng học...
d. Khoa học và công nghệ
- Khoa học và công nghệ đƣợc huyện quan tâm hơn vào những năm gần đây, đã có các đơn vị ứng dụng và chuyển giao tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhƣ trạm khuyến nông, khuyến lâm; chi cục bảo vệ thực vật, thú y... Công tác khuyến nông góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tăng năng suất cây trồng vật nuôi, đƣa nhiều mô hình SXNN vào áp dụng trong nông nghiệp.
Tuy nhiên, do số lƣợng cán bộ làm công tác KHKT ngành nông nghiệp trực tiếp ở cơ sở còn thiếu và yếu so với yêu cầu cùng với thu nhập lao động nông nghiệp nên việc đổi mới và ứng dụng các tiến bộ trong SXNN hạn chế.
2.2.4. Tình hình thâm canh trong nông nghiệp của huyện EaH’leo
Bảng 2.12: Năng suất một số cây trồng huyện EaH’leo thời gian qua
Đơn vị:Tạ/ha TT Cây trồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Lúa 32,6 30,2 31,3 32,6 42,0 2 Ngô 32,97 42,11 47,36 43,60 45,32 3 Khoai 147 143 150 120 166 4 Sắn 150 160 195 196 196 5 Rau các loại 22 25 32 25 32 6 Các loại đậu 27,61 13,77 15,96 26,95 22,10 7 Cây hàng năm khác 0,50 0,76 0,63 0,65 0,663
Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm
- Những năm gần đây, do điều kiện giao thông nông thôn và giao thông nội đồng có nhiều tiến bộ, ruộng đất đƣợc dồn điền đổi thửa nên đã tiến hành