NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.5 Bài học trong việc xây dựng hệ thống cơ cấu quản trị rủi ro tín dụng tại VCB HN
2.5.1 Giới thiệu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng VIB Hội đồng quản trị
ủy ban tín dụng Tổng giám đốc Hội đồng tín dụng Khối quản lí rủi ro Khối quản lí tín dụng
Phòng quản lí rủi ro tín dụng Quản lí rủi ro khách hàng doanh nghiệp
Quản lí rủi ro khách hàng cá nhân Quản lí rủi ro danh mục đầu tư
P. chế độ tín dụng P. Quản lí tài sản đảm bảo
P. tái thẩm định p. quản lí giao dịch tín dụng Trung tâm hỗ trợ và khai thác tài sản
Bộ phận giám sát tín dụng Bộ phận chính sách tín dụng
Bộ phận định giá tài sản
Bộ phận giao dịch tín dụng Bộ phận xử lí nợ
Sơ đồ 2.3: Mô hình quản trị rủi ro ngân hàng VIB
( Nguồn : Báo cáo thường niên NH VIB) Nhận xét : việc tách bạch các bộ phận của bộ máy quản trị rủi ro của ngân hàng VIB bước đầu đã giúp ngân hàng tiếp cận được hướng quản trị hiện đại. Công việc và nhiệm vụ của cỏc phũng ban được phõn cụng cụ thể , rừ ràng.
Ưu điểm Nhược điểm
Nhiệm vụ của các phòng ban được phõn cụng một cỏch rừ ràng, khụng chồng chéo
+ Rủi ro tín dụng sẽ được giảm thiểu
+ Mất nhiều chi phí về lương
+ Các quyết định về tín dụng mất nhiều thời gian vì qua nhiều phòng ban
đáng kể danh mục quy trình kiểm soát tớn dụng được quy định rừ ràng, cụ thể
2.5.2 Giới thiệu mô hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
Hội đồng quản trị Ban tổng giám đốc Hội đồng tín dụng hội sở Phòng quản lí tín dụng hội sở
Ban giám đốc chi nhánh Phòng kinh doanh Ban thẩm định tín dụng
Ban hỗ trợ tín dụng Ban xử lí nợ
Sơ đồ 2.4 : Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH 1 thành viên HSBC ( Nguồn : tác giả tự tổng hợp ) Nhìn chung mô hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng HSBC đi theo hướng chuyên môn hóa cơ cấu. Đây là một hướng đi khá mới mẻ và đem lại hiệu quả cao.
Trong mô hình này, tất cả các hoạt động đều được tách riêng biệt , cụ thể như sau :
Phòng ban Nhiệm vụ
Phòng kinh doanh Cung cấp các sản phẩm , dịch vụ , thiết lập mối quan hệ tín dụng với khách hàng, lập hồ sơ tín dụng.
Phòng thẩm định riêng Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phòng kinh doanh, phòng thẩm định sẽ xem xét lại hồ sơ, kiểm tra phân loại hồ sơ.
Xem xét , thẩm định mục đích, cơ cấu, hoạt động cũng như nhân cách của khách hàng , đưa ra quyết định tín dụng. Sắp xếp các khoản tín dụng vào thành từng nhóm để các bộ phận sau có thể xác định các rủi ro đặc thù.
Phòng hỗ trợ tín dụng Quản lí hệ thống tín dụng, kiểm tra giám sát hoạt động sau khi giải ngân : tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, các dấu hiệu bất thường của khách hàng, đưa ra những biện pháp hạn chế rủi ro ....
Phòng xử lí nợ Thực hiện các công cụ quản lí để xử lí nợ , phát mãi tài sản đảm bảo, trích lập dự phòng rủi ro.
Nhìn chung việc áp dụng mô hình quản trị rủi ro hiện đại tập trung chuyên mụn húa cao . Ngõn hàng HSBC luụn đảm bảo nguyờn tắc tỏch bạch , phõn cụng rừ ràng chức năng giữa các bộ phận và tuân thủ phân công độc lập công việc trong quá trình giải quyết và giám sát các khoản tín dụng nhằm quản lí độc lập các rủi ro riêng biệt. Ngoài ra HSBC đang duy trì hoạt động Bộ phận tín dụng và rủi ro của tập đoàn ( Group credit and risk ) với mức độ quản lí tập trung ở cấp độ cao nhất. HSBC đang có hoạt động cấp tín dụng dựa trên việc luôn cố gắng xác định các nơi , địa điểm rủi ro phát sinh , đo lường chính xác mức độ rủi ro của các khoản , nhóm hạn mức tín đụng để có thể quản lí tốt nhất , đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả.
Hiện nay, trong hệ thống các ngân hàng thương mại thì Techcombank là ngân hàng đầu tiên áp dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng HSBC, và cũng là ngân hàng dầu tiên xây dựng trung tâm kiểm soát tín dụng riêng , địa chỉ 68 Trường Chinh, Phường Phương Liệt, Quận Đống Đa , Hà Nội. Trung tâm kiểm soát tín dụng này đã giúp ngân hàng rút ngắn thời gian giao dịch . giảm bớt các thủ tục phê duyệt, đảm bảo kiểm soát rủi ro tốt, quản lí tập trung nhiệp vụ tín dụng .Công ty techcombank AMC có đầy đủ chức năng của một công ty xử lí nợ , bao gồm : tiếp nhận , quản lí các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo nợ vay liên quan đến các khoản nợ để xử lí , thu hồi vốn nhanh nhất , cơ cấu lại nợ tồn đọng , xử lí các tài sản đảm bảo nợ vay , mua bán xử lí nợ tồn đọng của đơn vị khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ngân hàng Techcombank đi theo hướng quản trị rủi ro tín dụng chuyên biệt thì một số ngân hàng như Ngân hàng ACB, ngân hàng VP bank cũng đang dần chuyển mình theo hướng quản trị chuyên biệt về cơ cấu này. Thiết nghĩ đây là hướng đi cần được áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tín dụng
2.5.3 Bài học rút ra cho ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội.
Đánh giá danh mục tín dụng
+ Thiết lập hạn mức tín dụng tập trung + Phân tích mức độ tập trung tín dụng + Kiểm tra thử khủng hoảng
Thiết lập các chính sách tín dụng và xác định các thành tố rủi ro + mức độ tập trung tín dụng
+ các loại tài sản đảm được chấp nhận và mức độ cho vay + Mức cho ay tối đa và thời hạn
+ Xác định rủi ro
Đánh giá các khoản tín dụng và lập dự phòng rủi ro + Đánh giá các khoản tín dụng
+ Lập dự phòng rủi ro + Phương án thoát rủi ro
+ Thông báo nợ có dấu hiệu bất thường
Ủy quyền hạn mức phê duyệt theo các tiêu chí + Cấp bậc chức vụ trong hệ thống
+ Kinh nghiệm
Chuyển tải chính sách , quy trình tín dụng
+ Huấn luyện nhân viên về chính sach, quy trình tín dụng + Đào tạo , nâng cao kĩ năng
Sơ đồ 2.5 : Hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng UOB
( Nguồn : Tác giả tự tổng hợp ) Qua đây , bài học nào được rút ta nhằm xây dựng bộ máy quản trị rủi ro tín dụng hợp lí.
+ Thứ nhất là thiết lập bộ máy quản trị rủi ro tập trung, mang tính chuyên biệt hóa cơ cấu. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng hợp lí là cơ sở nâng cao công tác hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Nội dung chính của việc cơ cấu lại tổ chức bộ máy quản trị là tách biệt hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị thành 2 bộ phận , phòng ban riêng lẻ đảm bảo tính chuyên môn hóa và khả năng đánh giá khách quan.
+ Thứ hai,tỏch biệt nhiệm của của cỏc phũng ban một cỏch chi tiết, rừ ràng, tránh trường hợp công việc chồng chéo nhằm hạn chế khả năng quản lí rủi ro của cán bộ nhân viên của ngân hàng.
+ Thứ ba,xây dựng được chính sách quản lí rủi ro tín dụng hợp lí để tạo ra sự liên kết giữa các phòng ban. Tránh hiện tượng phòng ban này kìm hãm phòng ban khác vì chính sách làm việc quá chặt chẽ.
+ Thứ tư,việc xây dựng được bộ phận chuyên trách cho từng nhóm sản phẩm tín dụng cá nhân và doanh nghiệp là cần thiết để có thể đánh giá toàn diện được các mặt rủi ro có thể xảy ra.
+ Thứ năm , mô hình quản trị rủi ro hiện đại cần dựa trên ba hàng phòng thủ : Nhân viên kinh doanh , bộ phận quản trị rủi ro , nhân viên kiểm toán nội bộ . Có lẽ,việc truyền bá một thông lệ mạnh mẽ đến tất cả nhân viên trong ngân hàng chung tay sẽ hạn chế rủi ro không chỉ trong lĩnh vực tín dụng mà còn trong các hoạt động khác.