Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương VN

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội (Trang 42 - 48)

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.6 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương VN

2.6.1 Quy trình rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN chi nhánh HN

Xác định rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro

tín dụng

Kiểm soát hoạt động QT RRTD Loại bỏ rủi ro

tín dụng

Sơ đồ 2.6 : Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN chi nhánh Hà Nội

( Nguồn : Tác giả tự tổng hợp ) 2.6.1.1. Xác định rủi ro tín dụng

Tín dụng là hoạt động chủ chốt mang lại lợi nhuận cho ngân hàng song nó cũng tồn tại không ít rủi ro. Mục đích của việc xác định rủi ro tín dụng là kiểm tra xem khả năng và ý muốn của người đi vay trong việc hoàn trả tiền vay, phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng . Vì bộ phận chăm sóc khách hàng của chi nhánh VCB sẽ đảm nhận nhiệm vụ quản lí rủi ro tín dụng nên trước khi có hợp đồng vay tín dụng, bộ phận sẽ phải xác định rủi ro có thể chấp nhận được trong mỗi

trường hợp, và xác định mức cho vay có thể được chấp nhận.Phân tích tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương về cơ bản là giống với các ngân hàng thương mại khác .

Ngân hàng đã áp dụng tiêu chí 6C của người đi vay bao gồm : Bảng 2.11 : Tiêu chí 6C của người đi vay áp dụng tại VCB HN

Tiêu chí Nội dung

Tư cách người đi vay ( Character)

+ Xác định được mục đích tín dụng của khách hàng, khách hàng có thiện chí nghiêm chính trả nợ khi đến hạn hay không? Khách hàng có tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đớch rừ ràng khụng?

+ Xác định xem mục đích tín dụng của khách hàngcó phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không?

Năng lực pháp lí

(Capacity) Khách hàng cá nhân : + Năng lực pháp luật dân sự + Năng lực hành vi dân sự

Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp + Được thành lập hợp pháp không ? + Cơ cấu tổ chức chặt chẽ không ?

+ Có tài sản độc lập với cá nhân , tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

+ Ai là người được ủy quyền hợp pháp kí kết hợp đồng tín dụng cho công ty…

Thu nhập người vay ( Cash)

Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không ? Khả năng tạo ra luồng tiền từ đâu? ( doanh thu bán hàng hoặc thu nhập,bán thanh lí tài sản,phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn)

Bảo đảm tiền vay ( Collateral)

Cán bộ tín dụng xác định: Người vay có sở hữu hợp pháp một tài sản nào có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay.

( Chú ý đến tuổi thọ,điều kiện và mức độ chuyên dụng của tài sản người vay, chú trọng đến tài sản đảm bảo là công nghệ )

Điều kiện ( Conditions)

Cán bộ tín dụng chú trọng về xu hướng hiện hành về công nghệ kinh doanh và ngành nghề của người vay cũng như khi điều kiện thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng.

Kiểm soát khoản vay ( Control )

Ngân hàng có kiểm soát được việc khách hàng sử dụng tiền vay không ? Cán bộ tín dụng sẽ tập trung vào các vấn đề như : các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng về chất lượng tín dụng không ?

( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp )

Việc phân tích tín dụng này có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng VCB HN, qua đó ngân hàng có thể đưa ra định mức cho vay cũng như thời gian tín dụng.

Trong khâu phân tích này VCB HN luôn chú trọng đến khả năng cấp tín dụng cũng như là chuyên môn của cán bộ tín dụng . Ngoài ra ngân hàng còn đề cao mức độ tập trung của danh mục tín dụng , sự tập trung của danh mục tín dụng càng cao thì rủi ro tín dụng sẽ được thu hợp hơn

2.6.1.2.Quản trị rui ro tín dụng

Trong quá trình này, Ngân hàng VCB HN sẽ xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng nhằm làm căn cứ lập kế hoạch tiếp cận khách hàng . Hiện nay, VCB đang áp dụng mô hình xếp hạng tín dụng S & P . Phương pháp chấm điểm trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mà VCB HN đáng áp dụng là phương pháp phổ biến trong thế giới, trong đó việc xếp hạng được thông qua việc chấm điểm nội bộ các chi tiết liên quan đến tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc chấm điển tín dụng lại phân theo đối tượng vay tín dụng: là khách hàng cá nhân và là doanh nghiệp.

• Chấm điểm tín dụng với khách hàng là cá nhân

Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân được chia theo hai nhóm chỉ tiêu về nhân thân và quan hệ với ngân hàng. Những khách hàng có tổng điểm < 0 ở các chỉ tiêu chấm điểm về nhân thân sẽ bị loại và chấm dứt quá trình xếp hạng.

Bảng 2.12 : Chấm điểm tín dụng với khách hàng cá nhân về nhân thân

1 Tuổi 18 – 25 25- 40 40 – 60 >60

5 15 20 10

2

Trình độ học vấn

Trên đại học

Đại học / cao đẳng

Trung học Dưới trung học

20 15 5 -5

3

Nghề nghiệp

Chuyên môn

Thư kí Kinh doanh Ngỉ hưu

25 15 5 0

4 Thời gian công tác <6

tháng 6 tháng – 1

năm 1 – 5 năm >5 năm

5 10 15 20 5 Thời gian làm công việc

hiện tại

< 6 6 tháng - 1 năm

1 – 5 năm >5 năm

5 10 15 20

6

Tình trạng cư trú

Chủ / Tự mua

Thuê Với gia đình Khác

30 12 5 0

7

Cơ cấu gia đình

Hạt

nhân Sống với cha

mẹ Sống với 1

gia đình khác

Sống với >1 gia đình khác

20 5 0 -5

8 Số người ăn theo ( người)

Độc

thân <3 3 – 5 >5

0 10 5 -5

9 Thu nhập cá nhân/năm (triệu đồng )

>120 36 - 120 12 – 36 <12

40 30 15 -5

10 Thu nhập GĐ / năm (triệu đồng )

>240 72 – 240 24- 72 <24

40 30 15 -5

( Nguồn :Ngân hàng VCB HN) Bảng 2.13 : Chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân trong mối quan hệ với khách

hàng

1 Tình

hình trả nợ với ngân hàng

Chưa giao

dịch Chưa bao giờ

quá hạn Quá hạn <30

ngày Quá hạn >30 ngày

0 40 0 -5

2 Tình

hình trả lãi chậm

Chưa giao

dịch Chưa bao giờ

chậm trả lãi Chưa bị chậm trả lãi 2 năm gần đây

Có lần chậm trả lãi 2 năm gần đây

0 40 0 -5

3 Tổng

nợ hiện tại

<100 triệu

đồng 100 – 500 triệu

đồng 500 – 1.000

triệu đồng >1 tỷ đồng

15 5 25 -5

4 Các

dịch vụ sử dụng

Chỉ gửi tiết

kiệm Chỉ sử dụng

thẻ Tiết kiệm và

thẻ Không

15 5 25 -5

5 Số dư tiền gửi tiết kiệm

>500 triệu đồng

100 – 500 triệu đồng

20 – 100 triệu đồng

<20 triệu đồng

40 25 10 0

năm trước

( Nguồn : Ngân hàng VCB HN)

Bảng 2.14 : Xếp hạng tín dụng với khách hàng cá nhân

Điểm Xếp loại Mức độ rủi ro

>= 400 điểm A+ Thấp Cấp tín dụng ở

mức tối đa

351 – 400 điểm A Thấp Cấp tín dụng ở

mức tối đa

301 – 350 điểm A- Thấp Cấp tín dụng ở

mức tối đa

251 – 300 điểm B+ Thấp Cấp tín dụng theo

phương án đảm bảo tiền vay

201- 250 điểm B Trung bình Có thể cấp tín

dụng với việc xem xét hiệu qảu phương án vay vốn và đảm bảo tiền vay

151- 200 điểm B- Trung bình Tập trung thu hồi nợ

101 – 150 điểm C+ Trung bình Từ chối cấp tín

dụng

51- 100 điểm C Cao Từ chối cấp tín

dụng

0 – 50 điểm C- Cao Từ chối cáp tín

dụng

< 50 điểm D Cao Từ chối cấp tín

dụng

( Nguồn : Ngân hàng VCB HN )

• Khách hàng là doanh nghiệp

Việc chấm điểm XHTD doanh nghiệp được thực hiện theo công văn số 1348/NHNT – QLTD ngày 22/12/2003 về việc ban hàng hệ thống tín XHTD doanh nghiệp và công văn số 279/NHNT.CSTD ngày 9/3/2007 về việc chỉnh sửa hệ thống XHTD doanh nghiệp

Bảng 2.15 :Tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng doanh nghiệp của VCB HN

Điểm Loại Xếp hạng Đặc điểm Mức độ rủi ro

88 – 100 AAA Loại tối ưu Chất lượng tín dụng tốt nhất – cực kì uy tín đối

Thấp nhất

Điểm Loại Xếp hạng Đặc điểm Mức độ rủi ro với nghĩa vụ trả nợ

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w