3.1 Ảnh hưởng của các loại môi trường nuôi cấy khác nhau lên sự phát triển mật số và hình thành nội bào tử của chủng vi khuẩn PGPR1
3.2.2 Hiệu quả đối kháng của các loại chế phẩm sinh học đối với nấm Sclerotium rolfsii
* Bán kính vành khăn vùng ức chế
Kết quả ở Bảng 4.7, cho thấy bán kính vùng ức chế nấm S. rolfsii của các nghiệm thức có thời gian tồn trữ 1-3 tháng đều thể hiện từ 1 NSTN, cao nhất đạt 16,50 mm, tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trần Quang (2011). Hiệu quả đối kháng có giảm dần theo thời gian nhưng vẫn duy trì ở các mức độ khá cao, nhất là ở các nghiệm thức có 100% NBT.
* 1 tháng sau tồn trữ
Các thời điểm 1, 3, 4 NSTN, bán kính vô khuẩn giữa các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa về mặt thống kê.
Ở thời điểm 2 NSTN, bán kính ức chế nấm gây bệnh của nghiệm thức 5% đạt cao nhất (15,25 mm) khác biệt so với nghiệm thức 50% và 100% ở mức ý nghĩa 5%. Đến 7 NSTN, nghiệm thức 100% NBT lại cho bán kính ức chế là 10,00 mm, khác biệt với 2 nghiệm thức còn lại ở mức ý nghĩa 5%.
* 2 tháng sau tồn trữ
Chỉ ở thời điểm 5 NSTN bán kính vành khăn của nghiệm thức 100%
NBT duy trì ở mức 10,00 mm, khác biệt ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại , cho thấy, sau 2 tháng tồn trữ, nghiệm thức 100% NBT vẫn cho hiệu quả đối kháng tốt hơn 2 nghiệm thức 5% và 50%.
* 3 tháng sau tồn trữ
Cũng ở thời điểm 5 NSTN, nghiệm thức 100% vẫn có bán kính cao nhất là 9,50 mm, khác biệt ý nghĩa 1% so với nghiệm thức 5% và 50%. Như vậy, sau 3 tháng tồn trữ, nghiệm thức 100% NBT vẫn cho đối kháng ổn định hơn
46
Bảng 3.7 Bán kính vùng nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi bởi các chế phẩm chứa tỷ lệ nội bào tử khác nhau theo thời gian tồn trữ
Tháng sau tồn trữ
Ngày sau thí nghiệm
Bán kính ức chế nấm gây bệnh (
mm) CV (%) Ý nghĩa
F tính Nghiệm thức
5 % 50 % 100 %
1
1 16,50 16,50 16,50 3,50 ns
2 15,25a 14,25 b 14,25 b 3,43 *
3 12,75 12,00 13,00 4,39 ns
4 10,50 10,00 11,25 7,87 ns
5 8,000 b 8,00 b 10,00 a 12,20 *
2
1 8,00 8,00 10,00 7,69 ns
2 13,00 12,75 13,25 7,02 ns
3 11,50 11,75 12,25 9,13 ns
4 11,25 9,75 10,75 7,87 ns
5 7,25 b 7,00 b 10,00a 12,20 *
3
1 16,50 16,00 16,50 5,00 ns
2 12,50 12,50 12,75 6,88 ns
3 10,25 10,50 11,50 10,17 ns
4 8,25 8,75 10,50 12,86 ns
5 6,50 b 6,50 b 9,50a 9,94 **
Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một hàng được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan’s.
- *:khác biệt ý nghĩa 5%;** khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ;ns: khác biệt không ý nghĩa; NSTN: Ngày sau thí nghiệm
*Hiệu suất đối kháng (Bảng 3.8)
Từ tháng 1 sau tồn trữ đến tháng thứ 3 sau tồn trữ, các nghiệm thức đều thể hiện đối kháng với nấm bệnh. Hiệu suất đối kháng tăng dần từ 1-5 NSTN và hầu hết đều có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở thời điểm 5 NSTN .
* Ở thời điểm 1 tháng sau tồn trữ:
Hiệu suất đối kháng có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% giữa các nghiệm thức ở 4 và 5 NSTN. Nghiệm thức 100% NBT vẫn thể hiện khả năng đối kháng cao (54,00%), đạt mức .đối kháng trung bình theo Soytong (1988).
* Vào tháng thứ 2 sau khi tồn trữ,
Ở 5 NSTN, nghiệm thức 100% cho hiệu suất đối kháng cao nhất (53.74%) khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với 2 nghiệm thức còn lại.
* Đến tháng thứ 3 sau tồn trữ, thời điểm 5 NSTN, nghiệm thức 100%
NBT vẫn cho hiệu suất đối kháng ổn định (52,33%), khác biệt ý nghĩa ở mức 1% so với nghiệm thức 50% và 5% NBT.
47
Như vậy, theo thời gian tồn trữ, nghiệm thức với tỷ lệ 100% NBT luôn cho hiệu suất cao về khả năng ức chế nấm bệnh so với nghiệm thức 5% và 50% NBT.
Bảng 3.8 Hiệu suất đối kháng của các chế phẩm chứa tỷ lệ nội bào tử khác nhau đối với nấm Sclerotium rolfsii theo thời gian tồn trữ
Tháng sau
tồn trữ Ngày sau thí nghiệm
Hiệu suất đối kháng (%)
CV (%) Ý nghĩa F tính Nghiệm thức
5 % 50 % 100 %
1
1 26,98 26,98 26,975 14,34 ns
2 36,55 32,20 32,24 8,01 ns
3 37,27 34,49 38,17 7,12 ns
4 45,85ab 44,42 b 47,90 a 3,66 *
5 49,38 b 49,40 b 54,00 a 4,10 *
2
1 27,64 26,32 26,32 5,67 ns
2 31,28 30,28 32,28 11,77 ns
3 32,70 33,56 35,35 14,14 ns
4 45,98 45,98 44,51 8,59 ns
5 47,33 b 46,82 b 53,74a 5,81 *
3
1 27,93 25,22 27,93 21,19 ns
2 26,25 26,30 27,30 14,57 ns
3 28,84 29,73 33,33 11,91 ns
4 37,32 38,71 43,80 12,45 ns
5 45,31 b 45,32 b 52,33a 4,84 **
Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một hàng được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan’s.
- *:khác biệt ý nghĩa 5%;** khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ;ns: khác biệt không ý nghĩa; NSTN: Ngày sau thí nghiệm
Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét là khả năng ức chế nấm của VKVR, trong đó có các loại Bacillus spp. có thể liên quan đến khả năng tiết chất kháng sinh hoặc các chất kháng nấm khác vào môi trường nuôi cấy do dựa trên những đặc điểm sau (Landa et al.,1997):
- Trong thử nghiệm, không có tiếp xúc trực tiếp giữa sợi nấm và vi khuẩn, do đó nấm bị ức chế phát triển là do chất khuếch tán vào môi trường agar.
- Môi trường được sử dụng trong thử nghiệm đối kháng là môi trường giàu chất dinh dưỡng và vì thế cạnh tranh giữa chúng có thể được loại trừ.
Hầu hết các vi khuẩn Bacillus spp. đều có khả năng tiết chất kháng sinh, trong số đó, có một số có tác động kháng nấm.
48
3.2.3 Hiệu quả đối kháng của chế phẩm đối với vi khuẩn R. solanacearum Kết quả ở Bảng 3.9, cho thấy bán kính vùng vi khuẩn R. solanacearum bị ức chế do nghiệm thức đều thể hiện từ 1 NSTN. Hiệu quả đối kháng có khuynh hướng tăng theo thời gian đến 3 hoặc 4 NSTN, sau đó giảm nhưng vẫn duy trì ở các mức độ khá cao, nhất là ở các nghiệm thức có 100% NBT.
* 1 tháng sau tồn trữ:
Ngay từ thời điểm đầu tiên khảo sát đã có sự khác biệt mang ý nghĩa thông kê giữa các nghiệm thức có tỷ lệ NBT khác nhau. Nghiệm thức 100%
NBT luôn đạt được khả năng đối kháng cao nhất liên tục trong 5 ngày khảo sát, tăng dần đến ngày thứ 3-4 STN, với bán kính vô khuẩn là 9,5 mm và 9,25 mm, theo thứ tự. Hiệu quả giảm từ 5 NSTN, với bán kính là 8,75 mm.
* 2 tháng sau tồn trữ và 3 tháng sau tồn trữ:
Tương tự như ở tháng đầu tiên sau tồn trữ, hầu hết các nghiệm thức đều có bán kính vành khăn vô khuẩn gia tăng đến ngày thứ 3, sau đó giảm dần theo thời gian. Sau 3 tháng tồn trữ, bán kính vành khăn vô khuẩn của nghiệm thức 100% NBT biến động trong khoảng 9,50 – 9,75 mm ở 3 NSTN
Bảng 3.9 Bán kính vành khăn vùng vi khuẩn R. solanacearum bị ức chế bởi bởi các chế phẩm có tỷ lệ nội bào tử khác nhau theo thời gian tồn trữ Tháng sau
tồn trữ
Ngày sau thí
nghiệm
Bán kính ức chế nấm gây bệnh ( mm)
CV (%) Ý nghĩa F tính Nghiệm thức
5 % 50 % 100 %
1
1 4,00 b 4,50 b 6,75a 12,70 **
2 4,75c 6,25 b 7,75a 8,00 **
3 6,75 b 7,50 b 9,50a 6,98 **
4 6,00 b 7,00 b 9,25a 9,80 **
5 5,75 b 6,50 b 8,75a 7,53 **
2
1 4,00 4,75 4,50 9,98 ns
2 5,00 b 6,00 b 8,00a 10,53 **
3 6,00 b 7,50 b 9,75a 5,69 **
4 6,00 b 6,75 b 9,25a 8,50 **
5 6,00 b 6,50 b 8,50 a 6,73 **
3
1 4,00 b 4,75ab 5,25a 8,75 **
2 4,75c 6,25 b 7,75a 8,00 **
3 6,00b 7,50b 9,50a 6,15 **
4 6,25 b 7,00 b 9,25a 10,42 **
5 6,00 b 6,50 b 8,75a 9,11 **
Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một hàng được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan’s.
- ***: khác biệt ở mức ý nghĩa 1‰;** khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ;ns: khác biệt không ý nghĩa;
NSTN: Ngày sau thí nghiệm
49
Như vậy, sau 3 tháng tồn trữ, hiệu quả đối kháng của các nghiệm thức PGPR1 với các tỷ lệ nội bào tử khác nhau vẫn thể hiện khả năng đối kháng tốt, ổn định. Hiệu quả đối kháng bắt đầu từ ngày thứ 4 STNvà điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Trần Văn Nhã (2011) về sự đối kháng của chủng PGPR1 đối với vi khuẩn R. solanacearum.
3.3 Khảo sát khả năng sinh trường của chủng vi khuẩn PGPR1 trong các