- Các loại môi trường theo các công thức sau: * Môi trường King’s B (Atlas, 2010)
Peptone 20,0g K2HPO4 1,5g MgSO4.7H2O 1,5g Glycerol 15,0 ml Nước cất 1000 ml pH = 7
* Môi trường PDA (Atlas, 2010)
Khoai tây 200 g
Đường Dextrose 20 g
Agar 20 g
25
pH 6,5
- Các môi trường sửa đổi từ môi trường PDA (Atlas, 2010), trong đó thành phần và lượng dinh dưỡng trong khoai lang, khoai mì, khoai tây, bã bia, bã đậu nành được dựa theo Lã Văn Kính(2005). Các loại củ nguyên liệu được thái ra trong phòng thí nghiệm, sau đó được nấu bằng autoclave 20 phút ( to = 121oC, p =1 atm), tiếp theo cho đường saccharose và điều chỉnh pH = 7. Sau đó thanh trùng 30 phút.
* Môi trường với khoai lang tươi:
Khoai lang tươi: 20g Nước cất: 110ml Đường D-Glucose: 2g
* Môi trường với khoai mì tươi:
Khoai mì tươi: 20g Nước cất: 110ml Đường D-Glucose: 2g
*Môi trường với khoai tây:
Khoai tây tươi: 20g Nước cất: 110ml Đường D-Glucose: 2g * Môi trường bã bia:
Bã bia tươi: 20g Nước cất: 110ml Đường D-Glucose: 2g
* Môi trường với bã đậu nành:
Bã đậu nành tươi: 20g Nước cất: 110ml Đường D-Glucose: 2g
- Môi trường King’s B lỏng nhân nuôi vi khuẩn và King’s B agar để xác định số vi khuẩn sống
26
- Chủng vi khuẩn PGPR1 được chuẩn bị trước 2 ngày, vi khuẩn được nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường King’s B lỏng từ đơn khuẩn lạc trong đĩa petri chứa môi trường King’s B agar.
- Chuẩn bị các ống nghiệm nước cất vô trùng (10ml / ống). - Môi trường King’s B agar để xác định số vi khuẩn sống. - Thuốc nhuộm nội bào tử và các dụng cụ nhuộm.
Hình 2.1 : Nguyên liệu khoai tây (A), khoai lang (B), khoai mì (C), bã đậu nành (D) để làm thí nghiệm.
A B
27